Đối chiếu mức độ giãn phế quản trên cắt lớp vi tính với triệu chứng lâm sàng
Main Article Content
Keywords
Giãn phế quản, cắt lớp vi tính, mức độ, triệu chứng
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa mức độ giãn phế quản trên cắt lớp vi tính với các triệu chứng lâm sàng. Đối tượng và phương pháp: 50 bệnh nhân giãn phế quản điều trị tại Khoa A3 - Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1/2014 đến tháng 4/2015. Tính tỷ lệ, so sánh mức độ giãn phế quản với các triệu chứng lâm sàng bằng Chi bình phương test. Kết quả: Thời gian mắc bệnh không liên quan đến mức độ nặng của bệnh. Các triệu chứng ho, khạc đờm, ho ra máu, đau ngực đều gặp ở các mức độ giãn phế quản. Không có sự khác biệt giữa mức độ nặng các triệu chứng lâm sàng và các mức độ giãn phế quản. Kết luận: Không có mối liên quan giữa mức độ giãn phế quản với triệu chứng bệnh.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
1. Hoàng Minh Lợi (2001) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X-quang phổi chuẩn và chụp cắt lớp vi tính phân giải cao trong bệnh giãn phế quản. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Dư Đức Thiện (2003) Nghiên cứu hình ảnh động mạch phế quản trong một số bệnh phổi mạn tính và khả năng gây tắc mạch điều trị ho ra máu. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Ngô Trọng Nguyên (2012) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giãn phế quản bằng chụp cắt lớp vi tính phân giải cao. Luận văn chuyên khoa II, Học viện Quân y.
4. Lê Thị Trâm (1997) Nghiên cứu lâm sàng, X-quang phổi chuẩn của giãn phế quản, đối chiếu với chụp phế quản cản quang và giải phẫu bệnh sau phẫu thuật. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Nguyễn Chí Thành (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính phân giải cao của bệnh giãn phế quản ở bệnh nhân sau lao phổi. Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Cao Minh Nên (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chức năng thông khí và chụp cắt lớp vi tính phân giải cao của phế quản ở bệnh nhân sau lao phổi. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Cartier Y, Kavanagh PV, Johkoh T et al (1999) Bronchiectsis. Accuracy of HRCT in the differentiation of specific diseases. AJA 173 : 47-52
8. Jin HL, Yoo KK, Hyon JK, Jung HC (2004) Relationship between high-resolution computed tomography, lung function and bacteriology in stable bronchiectasis. J Korean Med Sci 19(1): 62-68.
2. Dư Đức Thiện (2003) Nghiên cứu hình ảnh động mạch phế quản trong một số bệnh phổi mạn tính và khả năng gây tắc mạch điều trị ho ra máu. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Ngô Trọng Nguyên (2012) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giãn phế quản bằng chụp cắt lớp vi tính phân giải cao. Luận văn chuyên khoa II, Học viện Quân y.
4. Lê Thị Trâm (1997) Nghiên cứu lâm sàng, X-quang phổi chuẩn của giãn phế quản, đối chiếu với chụp phế quản cản quang và giải phẫu bệnh sau phẫu thuật. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Nguyễn Chí Thành (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính phân giải cao của bệnh giãn phế quản ở bệnh nhân sau lao phổi. Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Cao Minh Nên (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chức năng thông khí và chụp cắt lớp vi tính phân giải cao của phế quản ở bệnh nhân sau lao phổi. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Cartier Y, Kavanagh PV, Johkoh T et al (1999) Bronchiectsis. Accuracy of HRCT in the differentiation of specific diseases. AJA 173 : 47-52
8. Jin HL, Yoo KK, Hyon JK, Jung HC (2004) Relationship between high-resolution computed tomography, lung function and bacteriology in stable bronchiectasis. J Korean Med Sci 19(1): 62-68.