Nghiên cứu hiệu quả điều trị loét da mạn tính về mặt hình thái đại thể của bài thuốc GTK 108 trên động vật thực nghiệm
Main Article Content
Keywords
Loét da mạn tính, động vật thực nghiệm, GTK 108
Tóm tắt
Mục tiêu: Xác định hiệu quả điều trị tại chỗ về mặt hình thái đại thể của bài thuốc GTK 108 đối với các vết loét da mạn tính trên động vật thực nghiệm. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm đối chứng tự thân trên động vật thực nghiệm. Hiệu quả của bài thuốc GTK108 được đánh giá bằng tốc độ và tỷ lệ liền vết loét, thời gian liền hoàn toàn vết loét và thang điểm DESIGN. Kết quả: Bài thuốc GTK 108 giúp co gọn vết loét mạn tính hiệu quả, giảm thời gian liền hoàn toàn vết loét so với nhóm chứng. Kết luận: Bài thuốc GTK 108 có hiệu quả về mặt hình thái đại thể trong điều trị loét da mạn tính trên động vật thực nghiệm.
Từ khoá: Loét da mạn tính, động vật thực nghiệm, GTK 108.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
1. Lương Thị Kỳ Thủy, Lê Đình Roanh, Phạm Viết Dự và cộng sự (2014) Đánh giá tác dụng điều trị loét da mạn tính của cao TG trên mô hình thực nghiệm. Tạp Chí Dược Học Cổ Truyền Quân Sự, 4(2), tr. 15-22.
2. Frykberg RG and Banks J (2015) Challenges in the treatment of chronic wounds. Adv Wound Care 4(9): 560-582.
3. Sen CK, Gordillo GM, Roy S et al (2009) Human skin wounds: A mand snowballing threat to public health and the economy. Wound Repair Regen Off Publ Wound Heal Soc Eur Tissue Repair Soc 17(6): 763-771.
4. Li FL, Wang YF, Li X et al (2012) Characteristics and clinical managements of chronic skin ulcers based on traditional Chinese medicine. Evid Based Complement Alternat Med: 1-6.
5. Rudolph R, Woodward M, and Hurn I (1979) Ultrastructure of doxorubicin (Adriamycin)-induced skin ulcers in rats. Cancer Res 39(9): 3689-3693.
6. Sanada H, Moriguchi T, Miyachi Y et al. (2004) Reliability and validity of DESIGN, a tool that classifies pressure ulcer severity and monitors healing. J Wound Care 13(1): 13-18.
2. Frykberg RG and Banks J (2015) Challenges in the treatment of chronic wounds. Adv Wound Care 4(9): 560-582.
3. Sen CK, Gordillo GM, Roy S et al (2009) Human skin wounds: A mand snowballing threat to public health and the economy. Wound Repair Regen Off Publ Wound Heal Soc Eur Tissue Repair Soc 17(6): 763-771.
4. Li FL, Wang YF, Li X et al (2012) Characteristics and clinical managements of chronic skin ulcers based on traditional Chinese medicine. Evid Based Complement Alternat Med: 1-6.
5. Rudolph R, Woodward M, and Hurn I (1979) Ultrastructure of doxorubicin (Adriamycin)-induced skin ulcers in rats. Cancer Res 39(9): 3689-3693.
6. Sanada H, Moriguchi T, Miyachi Y et al. (2004) Reliability and validity of DESIGN, a tool that classifies pressure ulcer severity and monitors healing. J Wound Care 13(1): 13-18.