Nghiên cứu nhận thức của người nhà bệnh nhân về đột quỵ não, sự khác biệt thông qua giáo dục

  • Xuân Thị Thu Hương Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Phạm Văn Cường Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thị Cúc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Trần Võ Hoàn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Đào Như Yến Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Đỗ Thị Tuyết Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Đột quỵ não, FAST, giáo dục về đột quỵ não

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá nhận thức của cộng đồng về đột quỵ não, sự cải thiện mức độ nhận thức thông qua giáo dục. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu so sánh mô tả cắt ngang. Kết quả: Với nhóm chưa được trang bị các kiến thức về đột quỵ não, trung bình chỉ tự liệt kê được 0,95 ± 0,74 yếu tố nguy cơ của đột quỵ não, chỉ 4,8% có kiến thức về các triệu chứng phát hiện nhanh người bệnh đột quỵ (FAST) và chỉ 25% có thái độ để người bệnh đột quỵ được chăm sóc y tế càng sớm càng tốt. Trong khi đó những chỉ số này ở nhóm được trang bị kiến thức lần lượt là 4,24 ± 0,12, 97,4% và 94,9%. Kết luận: Mức độ hiểu biết các kiến thức về đột quỵ não ở nhóm người chưa được tham gia lớp học còn rất thấp, giáo dục và trang bị kiến thức về đột quỵ có tác dụng rõ rệt trong thay đổi nhận thức

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Yang J, Zheng M, Cheng S, Ou S, Zhang J, Wang N, et al (2014) Knowledge of stroke symptoms and treatment among community residents in Western urban China. J Stroke Cerebrovasc Dis 23: 1216-1224.
2. Ramírez-Moreno JM, Alonso-González R, Peral-Pacheco D, Millán-Núñez MV, Aguirre-Sánchez JJ (2015) Stroke awareness is worse among the old and poorly educated: A population-based survey. J Stroke Cerebrovasc Dis 24: 1038-1046.
3. Menon B, Swaroop JJ, Deepika HKR, Conjeevaram J, Munisusmitha K (2014) Poor awareness of stroke a hospital-based study from South India: An urgent need for awareness programs. J Stroke Cerebrovasc Dis 23: 2091-2098.
4. Al Shafaee MA, Ganguly SS, Al Asmi AR (2006) Perception of stroke and knowledge of potential risk factors among Omani patients at increased risk for stroke. BMC Neurol 6: 38.
5. Alhazzani AA, Mahfouz AA, Abolyazid AY, Awadalla NJ, Ahmed RA, Siddiqui AF et al (2019) Awareness of stroke among patients attending primary healthcare services in Abha, southwestern Saudi Arabia. Neurosciences (Riyadh) 24: 214-220.
6. Jurkowski JM, Maniccia DM, Dennison BA, Samuels SJ, Spicer DA (2008) Awareness of necessity to call 9-1-1 for stroke symptoms, upstate New York. Prev Chronic Dis 5:41.
7. Yesilbalkan OU, Karadakovan A, Dogru BV, Akman P, Ozel E, Bozturk Y (2019) Awareness of risk factors and warning signs of stroke among caregivers of patient with and not with stroke: Results from questionnaire. J Pak Med Assoc 69: 1114-1118.
8. Duy Ton Mai, Xuan Co Dao, Ngoc Khue Luong, Trong Khoa Nguyen, Huy Thang Nguyen, Thanh N. Nguyen (2022) Current state of stroke care in Vietnam. Stroke Vasc Interv Neurol. 2022;2:e000331. DOI: 10.1161/SVIN.121.000331.
9. Feigin VL, Brainin M, Norrving B, Martins S, Sacco RL, Hacke W, Fisher M, Pandian J, Lindsay P (2022) World Stroke Organization (WSO): Global Stroke Fact Sheet. Int J Stroke 17(1):18-29. https://doi.org/10.1177/17474930211065917.
10. Zhong X, Wang J, He L, Xu R (2020) Recognition of stroke-related knowledge among community residents and the improvement after intensive health education: A cross-sectional study. BMC Neurology 20: 373. https://doi.org/10.1186/s12883-020-01951-6