Hội chứng “vạt da chìm” sau phẫu thuật dẫn lưu não thất - ổ bụng trên bệnh nhân đã mở sọ giải áp: Nhân 4 trường hợp

  • Nguyễn Trọng Yên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Đặng Hoài Lân Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Mở sọ giải áp, tạo hình xương sọ, hội chứng vạt da chìm

Tóm tắt

Năm 1977, Yamamura và cộng sự lần đầu tiên đề cập đến hội chứng “vạt da chìm” (Sinking skin flap syndrome) (tạm dịch). Đây là một biến chứng muộn, hiếm gặp sau phẫu thuật mở sọ giải áp rộng. Tuy nhiên, hội chứng này có thể gặp sớm sau phẫu thuật đặt van dẫn lưu não thất - ổ bụng điều trị các giãn não thất sau mở sọ giải áp. Hội chứng “vạt da chìm” thường đi kèm với các triệu chứng thoái hóa thần kinh tiến triển. Chúng tôi báo cáo diễn biến lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và cách thức xử trí hội chứng này trên 4 trường hợp có hội chứng “vạt da chìm” sau phẫu thuật dẫn lưu não thất - ổ bụng trên bệnh nhân đã được mở sọ giải áp. Đánh giá kết quả đạt được kết hợp điểm y văn, cho thấy việc gây tắc dẫn lưu tạm thời kết hợp tạo hình xương sọ sớm là cách thức điều trị hợp lý đối với hội chứng “vạt da chìm”.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Trọng Yên, Đặng Hoài Lân (2016) Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị giãn não thất sau mở sọ giải áp ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng. Tạp chí Y-dược Quân sự số 6, tr. 183-189.
2. Garg R, Aggarwal A, Salunke P (2018) Importance of calvaria in cerebrospinal fluid dynamics: A case of ventriculomegaly and sinking flap syndrome after decompressive craniectomy. Asian J Neurosurg 13(1): 128-129.
3. Jeyaraj P (2015) Importance of early cranioplasty in reversing the “syndrome of the trephine/motor trephine syndrome/sinking skin flap syndrome. J Maxillofac Oral Surg. 14(3): 666-673.
4. Khan, Noman Ahmed Jang et al (2018) Sinking skin flap syndrome: Phenomenon of neurological deterioration after decompressive craniectomy. Case reports in medicine.
5. Kim Su-Yong et al (2012) Sinking skin flap syndrome after craniectomy in a patient who previously underwent ventriculoperitoneal shunt. Korean Journal of Neurotrauma 8(2): 149-152.
6. Lang Jozsef et al (2016) Syndrome of trephined-underestimated and poorly understood complication after decompressive craniectomy. Ideggyogy Sz 69(7-8): 227-232.
7. Park Hae-Yeon et al (2019) Sinking Skin Flap Syndrome or syndrome of the trephined: A report of two cases. Annals of rehabilitation medicine 43(1): 111.
8. Stiver SI, Wintermark M, and Manley GT (2008) Motor trephine syndrome: A mechanistic hypothesis. Acta Neurochir Suppl. 102: 273-277.
9. Vasung L et al (2016) Radiological signs of the syndrome of the trephined. Neuroradiology 58(6): 557-568.
10. Yamaura A, Makino H (1977) Neurological deficits in the presence of the sinking skin flap following decompressive craniectomy. Neurol Med Chir (Tokyo). 17(1): 43-53.