Ca ghép phổi lấy từ người cho chết não đầu tiên tại Việt Nam: Quá trình hồi sức và điều trị sau ghép

  • Mai Hồng Bàng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Phạm Nguyên Sơn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Lê Thị Việt Hoa Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Lê Lan Phương Phương Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Ngô Đình Trung Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Mạnh Dũng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thái Cường Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Phạm Đăng Hải Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thị Thu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Ghép phổi, người cho chết não

Tóm tắt

Sau hơn 50 năm kể từ ca ghép phổi trên người đầu tiên thực hiện năm 1963 tại Mississippi bởi James D. Hardy. Tại Việt Nam, tháng 2 năm 2018, ca ghép 2 phổi lấy từ người cho chết não đầu tiên được thực hiện tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ trình bày diễn biến trong quá trình hồi sức sau ghép, qua đó bàn luận các vấn đề liên quan đến hồi sức bệnh nhân sau ghép phổi.


 

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Alvarez A, Algar J, Santos F et al (2001) Airway complications after lung transplantation: A review of 151 anastomoses. Eur J Cardiothorac Surg 19(4): 381-387.
2. Balfour HH (1979) Cytomegalovirus: the troll of transplantation. Arch Intern Med 139(3): 279-280.
3. Husain S, Singh N (2002) Bronchiolitis obliterans and lung transplantation: Evidence for an infectious etiology. Semin Respir Infect 17(4): 310-314.
4. Kotton CN, Kumar D, Caliendo AM et al (2013) Updated international consensus guidelines on the management of cytomegalovirus in solid-organ transplantation. Transplantation 96(4): 333-360.
5. Machuzak M, Santacruz JF, Gildea T et al (2015) Airway complications after lung transplantation. Thorac Surg Clin 25(1): 55-75.
6. Martin-Gandul C, Mueller NJ, Pascual M et al (2015) The impact of infection on chronic allograft dysfunction and allograft survival after solid organ transplantation. Am J Transplant 15(12): 3024-3040.
7. Martinu T, Chen DF, Palmer SM (2009) Acute rejection and humoral sensitization in lung transplant recipients. Proc Am Thorac Soc 6(1): 54-65.
8. Martinu T, Pavlisko EN, Chen DF et al (2011) Acute allograft rejection: cellular and humoral processes. Clin Chest Med 32(2): 295-310.
9. Pappas PG, Alexander BD, Andes DR et al (2010) Invasive fungal infections among organ transplant recipients: Results of the Transplant-Associated Infection Surveillance Network (TRANSNET). Clin Infect Dis 50(8): 1101-1111.
10. Razonable RR, Humar A (2013) Cytomegalovirus in solid organ transplantation. Am J Transplant 13(4): 93-106.
11. Remund KF, Best M, Egan JJ (2009) Infections relevant to lung transplantation. Proc Am Thorac Soc 6(1): 94-100.
12. Santacruz JF, Mehta AC (2009) Airway complications and management after lung transplantation: ischemia, dehiscence, and stenosis. Proc Am Thorac Soc 6(1): 79-93.
13. Silveira FP, Husain S (2008) Fungal infections in lung transplant recipients. Curr Opin Pulm Med 14(3): 211-218.
14. Singh N, Husain S (2003) Aspergillus infections after lung transplantation: Clinical differences in type of transplant and implications for management. J Heart Lung Transplant 22(3): 258-266.
15. De Wauwer C, Raemdonck D, Verleden GM et al (2007) Risk factors for airway complications within the first year after lung transplantation. Eur J Cardiothorac Surg 31(4): 703-710.
16. Yusen RD, Edwards LB, Kucheryavaya AY et al (2015) The registry of the international society for heart and lung transplantation: Thirty-second official adult lung and heart-lung transplantation report-2015; focus theme: Early graft failure. J Heart Lung Transplant 34(10): 1264-1277.
17. Zamora MR (2004) Cytomegalovirus and lung transplantation. Am J Transplant 4(8): 1219-1226.