Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá cây bao tử (Murdannia bracteata (C.B.Clarke) J.K.Morton ex D.Y.Hong)

  • Nguyễn Hùng Mạnh Học viện Quân y
  • Chử Văn Men Học viện Quân y
  • Vũ Đức Lợi Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Trần Xuân Linh Bệnh viện Quân y 4

Main Article Content

Keywords

Daucosterol, acid tricosanoic, acid montanic, stigmasterol acid betulinic

Tóm tắt

Mục tiêu: Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây bao tử. Đối tượng và phương pháp: Bộ phận lá của cây bao tử thu hái ở Nam Định, chiết xuất, phân lập các hợp chất, xác định cấu trúc các chất phân lập. Kết quả và kết luận: Từ cắn chiết ethanol 80% của lá cây bao tử, bằng các phương pháp sắc kí, nhóm nghiên cứu đã phân lập được 05 hợp chất. Phân tích các dữ kiện phổ và so sánh với những tài liệu đã công bố, các hợp chất này được xác định là daucosterol (HB1), acid tricosanoic (HB2), acid montanic (HB3), stigmasterol (HB4), acid betulinic (HB5).

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Trần Thị Hiền (2014) Nghiên cứu các xanthanolid và các thành phần hóa học khác của cây Ké đầu ngựa (Xanthium strumarium L., asteraceae) mọc ở Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. Tôn Nữ Liên Hương, Nguyễn Duy Tuấn (2012) Thành phần hóa học của vỏ cây bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) thuộc chi tử vi (Lagerstroemia). Tạp chí Khoa học, 22b, tr. 184-189.
3. Cayme JMC, Ragasa CY (2004) Structure elucidation of β-stigmasterol and β-sitosterol from Sesbania grandiflora (Linn.) Pers. and β-carotene from Heliotropium indicum Linn. by NMR spectroscopy. KIMIKA 20(1/2): 5-12.
4. Chaturvedula VSP, Prakash I (2012) Isolation of stigmasterol and β-sitosterol from the dichloromethane extract of Rubus suavissimus. International Current Pharmaceutical Journal 1(9): 239-242.
5. Khan R, Khanam Z, Khan AU (2012) Isolation and characterization of n-octacosanoic acid from Viburnum foetens: A novel antibiofilm agent against Streptococcus Mutans. Med Chem Res 21: 1411-1417.
6. Kwon HC, Min YD, Kim KD (2003) A new acylglycosyl sterol from quisqualis fructus. Arch Pharm Res 26(4): 275-278.
7. Mohamad H, Jamil WANWA, Abas F et al (2009) Octacosanoic acid, long chains saturated fatty acid from the marine sponges Xestospongia sp. Pertanika J. Trop. Agric. Sci 32(1): 51-55.
8. Ooi KL, Loh SI, Tan ML et al (2015) Growth inhibition of human liver carcinoma HepG2 cells and α-glucosidase inhibitory activity of Murdannia bracteata (C.B.Clarke) Kuntze ex J.K. Morton extracts. Journal of Ethnopharmacology 162: 55-60.
9. Sultana N, Afolayanz AJ (2007) A novel daucosterol derivative and antibacterial activity of compounds from Arctotis arctotoides. Natural Product Research 21(10): 889-896.
10. Voutquenne L, Lavauda C, Massiot G et al (1999) Cytotoxic polyisoprenes and glycosides of long-chain fatty alcohols from Dimocarpus fumatus. Phytochemistry 50: 63-69.
11. Wang GJ, Chen SM, Chen WC et al (2007) Selective inducible nitric oxide synthase suppression by new bracteanolides from Murdannia bracteata. Journal of Ethnopharmacology 112: 221-227.
12. Yam MF, Ang LF, Lim CP et al (2010) Antioxidant and hepatoprotective effects of Murdannia bracteata methanol extract. Journal of Acupuncture and Meridian Studies 3(3): 197-202.