Pemphigus vulgaris với tổn thương chỉ ở niêm mạc miệng
Main Article Content
Keywords
Pemphigus vulgaris, tổn thương niêm mạc miệng
Tóm tắt
Pemphigus vulgaris là một bệnh da bọng nước tự miễn có thương tổn ở da và niêm mạc. Bệnh chiếm khoảng 60 - 70% tổng số các hình thái của pemphigus. Bệnh hay gặp ở người 40 - 50 tuổi. 50 - 70% trường hợp khởi phát đầu tiên của bệnh ở niêm mạc miệng [1] và thường có trước tổn thương ở da vài tháng hoặc là tổn thương duy nhất của bệnh [2]. Chúng tôi báo cáo một phụ nữ 46 tuổi với các tổn thương nhiều vị trí trong niêm mạc má, hàm ếch, lợi và không có tổn thương trên da. Trên lâm sàng giống như bệnh aphthose miệng và bệnh lichen phỏng nước, nhưng đánh giá mô bệnh học cho thấy kết quả bất ngờ của acantholysis tương thích với pemphigus vulgaris. Kết luận: Viêm loét niêm mạc miệng có thể là biểu hiện ban đầu và duy nhất của pemphigus vulgaris.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
1. Trần Hậu Khang (2017) Bệnh pemphigus. Bệnh học da liễu, tr. 43-60.
2. Zaheer A, Z.S.N., Elham B (2014) Pemphigus vulgaris presented with cheilitis. Dermatological Medcine: 3.
3. Bastuji-Garin S, S.R., Blum L (1996) Epidermiologie comperative du pemphigus en Tunisie et en France. Ann-Dermatol-Venereol 123: 337-342.
4. Iamaroon A, P.B., Klanrit P, Prasongtunskul S, and Thongprasom K (2006) Characterization of oral pemphigus vulgaris in Thai patients. Journal of Oral Science 48(1): 43-46.
5. Mignogna MD, L.L.M., and Bucci E (2001) Clinical features of gingival pemphigus vulgaris. Journal of Clinical Periodontology 28(5): 489–493.
6. Challacombe CS, a.S.J (2002) Pemphigus vulgaris: update on etiopathogenesis, oral manifestations, and management. Critical Reviews in Oral Biology and Medicine 13(5): 397-408.
7. Shamim T, V.I.V., Shameena PM, and Sudha S (2008) Pemphigus vulgaris in oral cavity: clinical analysis of 71 cases. Medicina Oral, Patologia Oral y Cirugia Bucal 2008. 13(10): 622-626.
8. Rudolph, J.-C.B.a.J.L (2005) Pemphigus, ed. T. Lancet 366.
2. Zaheer A, Z.S.N., Elham B (2014) Pemphigus vulgaris presented with cheilitis. Dermatological Medcine: 3.
3. Bastuji-Garin S, S.R., Blum L (1996) Epidermiologie comperative du pemphigus en Tunisie et en France. Ann-Dermatol-Venereol 123: 337-342.
4. Iamaroon A, P.B., Klanrit P, Prasongtunskul S, and Thongprasom K (2006) Characterization of oral pemphigus vulgaris in Thai patients. Journal of Oral Science 48(1): 43-46.
5. Mignogna MD, L.L.M., and Bucci E (2001) Clinical features of gingival pemphigus vulgaris. Journal of Clinical Periodontology 28(5): 489–493.
6. Challacombe CS, a.S.J (2002) Pemphigus vulgaris: update on etiopathogenesis, oral manifestations, and management. Critical Reviews in Oral Biology and Medicine 13(5): 397-408.
7. Shamim T, V.I.V., Shameena PM, and Sudha S (2008) Pemphigus vulgaris in oral cavity: clinical analysis of 71 cases. Medicina Oral, Patologia Oral y Cirugia Bucal 2008. 13(10): 622-626.
8. Rudolph, J.-C.B.a.J.L (2005) Pemphigus, ed. T. Lancet 366.