Báo cáo ca bệnh lâm sàng: Tổn thương phổi cấp liên quan tới truyền máu được chẩn đoán sớm và điều trị thành công tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

  • Nguyễn Tài Thu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Ngô Đình Trung Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thái Cường Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Văn Nam Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Hà Mạnh Hùng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thanh Tuấn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thị Nga Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thanh Bình Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Tổn thương phổi cấp, truyền máu

Tóm tắt

Tổn thương phổi cấp do truyền máu (TRALI) là một biến chứng nguy hiểm trong truyền máu, do hiếm gặp nên thường bị bỏ sót trong thực hành lâm sàng. Chẩn đoán TRALI chủ yếu dựa vào loại trừ các nguyên nhân gây tổn thương phổi cấp khác. Bệnh cảnh lâm sàng là suy hô hấp tiến triển nhanh sau truyền máu mà không phải nguyên nhân do nhiễm trùng hay do suy tim. Điều trị TRALI bao gồm: Đảm bảo hô hấp, hỗ trợ huyết động, corticosteroid và bảo vệ cơ thể tránh khỏi tình trạng suy đa tạng có thể xảy ra.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Bux J (2005) Transfusion-related acute lung injury (TRALI): A serious adverse event of blood transfusion. Vox Sang 89(1): 1-10.
2. Bux J, Sachs UJ (2007) The pathogenesis of transfusion-related acute lung injury (TRALI). Br J Haematol 136(6): 788-799.
3. Chapman CE, Stainsby D, Jones H et al (2009) Ten years of hemovigilance reports of transfusion-related acute lung injury in the United Kingdom and the impact of preferential use of male donor plasma. Transfusion 49(3): 440-452.
4. Fung YL, Silliman CC (2009) The role of neutrophils in the pathogenesis of transfusion-related acute lung injury. Transfus Med Rev 23(4): 266-283.
5. Jutzi M, Levy G, Taleghani BM (2008) Swiss haemovigilance data and implementation of measures for the prevention of transfusion associated acute lung injury (TRALI). Transfus Med Hemother 35(2): 98-101.
6. Kleinman S, Caulfield T, Chan P et al (2004) Toward an understanding of transfusion-related acute lung injury: statement of a consensus panel. Transfusion 44(12): 1774-1789.
7. Kopko PM, Marshall CS, MacKenzie MR et al (2002) Transfusion-related acute lung injury: Report of a clinical look-back investigation. Jama 287(15): 1968-1971.
8. Nicolle AL, Chapman CE, Carter V et al (2004) Transfusion-related acute lung injury caused by two donors with anti-human leucocyte antigen class II antibodies: A look-back investigation. Transfus Med 14(3): 225-30.
9. Silliman CC, Boshkov LK, Mehdizadehkashi Z et al (2003) Transfusion-related acute lung injury: epidemiology and a prospective analysis of etiologic factors. Blood 101(2): 454-462.
10. Silliman CC, Kelher MR, Khan SY et al (2014) Experimental prestorage filtration removes antibodies and decreases lipids in RBC supernatants mitigating TRALI in vivo. Blood 123(22): 3488-3495.
11. Skeate RC, Eastlund T (2007) Distinguishing between transfusion related acute lung injury and transfusion associated circulatory overload. Curr Opin Hematol 14(6): 682-687.
12. Toy P, Hollis-Perry KM, Jun J et al (2004) Recipients of blood from a donor with multiple HLA antibodies: A lookback study of transfusion-related acute lung injury. Transfusion 44(12): 1683-1688.
13. Stein D, Beckers EA, Sintnicolaas K et al (2010) Transfusion-related acute lung injury reports in the Netherlands: An observational study. Transfusion 50(1): 213-220.
14. Vlaar AP, Binnekade JM, Prins D et al (2010) Risk factors and outcome of transfusion-related acute lung injury in the critically ill: A nested case-control study. Crit Care Med 38(3): 771-778.
15. Otrock ZK, Liu C, Grossman BJ (2017) Transfusion-related acute lung injury risk mitigation. An update. 112(8): 694-703.