Bệnh tim mạch trong đại dịch COVID-19

  • Đỗ Văn Chiến
  • Nguyễn Thành Huy
  • Phạm Nguyên Sơn

Main Article Content

Keywords

COVID-19, bệnh tim mạch, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể

Tóm tắt

Tóm tắt


Đại dịch COVID-19 đang là một vấn đề hết sức nghiêm trọng ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Virút SARS-CoV-2 thâm nhập vào tế bào người qua thụ cảm thể ACE2 và gây hội chứng viêm phổi cấp. Những bệnh nhân có bệnh tim mạch như đái tháo đường, tăng huyết áp, béo phì, suy tim…có tiên lượng xấu và tỉ lệ tử vong cao. Vai trò của các thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể và ức chế neprilysin rất quan trọng và đang được nghiên cứu tích cực. Một số các thuốc được coi là có khả năng điều trị COVID-19 cũng có tác dụng phụ trên hệ tim mạch và cần phải xem xét trước khi bắt đầu điều trị.


 Từ khóa: COVID-19, bệnh tim mạch, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Acanfora D et al (2020) Neprilysin inhibitor-angiotensin II receptor blocker combination (sacubitril/valsartan): rationale for adoption in SARS-CoV-2 patients. Eur Heart J Cardiovasc Pharmacother 13(5819438).
2. Adao R (2020) Inside the heart of COVID-19. Cardiovasc Res 8(5817604).
3. Fried JA et al (2020) The Variety of Cardiovascular Presentations of COVID-19. Circulation 3(10): 047164.
4. Hongde H et al (2020) Coronavirus fulminant myocarditis treated with glucocorticoid and human immunoglobulin. European Heart Journal.
5. W Li et al (2003) Angiotensin-converting enzyme 2 is a functional receptor for the SARS coronavirus Nature. 426(6965): 450-454.
6. Lippi G, Lavie CJ, Sanchis-Gomar F Cardiac troponin I in patients with coronavirus disease 2019 (COVID-19): Evidence from a meta-analysis, Prog Cardiovasc Dis. 2020 Mar 10. pii: S0033-0620(20)30055-4. doi: 10.1016/j.pcad.2020.03.001.
7. Mehra, Mandeep R, Ruschitzka, Frank (2020) COVID-19 Illness and Heart Failure: A Missing Link?. JACC: Heart Failure 248.
8. DM Roden et al (2020) Considerations for Drug Interactions on QTc in Exploratory COVID-19 (Coronavirus Disease 2019) Treatment. Circulation. 8(10): 047521.
9. Sanders JM et al (2020) Pharmacologic Treatments for Coronavirus Disease 2019 (COVID-19): A Review. JAMA. 13(2764727).
10. Simonnet A et al (2020) High prevalence of obesity in severe acute respiratory syndrome coronavirus-2 (SARS-CoV-2) requiring invasive mechanical ventilation. Obesity 9(10): 22831.
11. Wu, Qi et al (2017) ltered Lipid Metabolism in Recovered SARS Patients Twelve Years after Infection. Scientific Reports 7(1): 9110.
12. Zhang Y et al (2020) Coagulopathy and Antiphospholipid Antibodies in Patients with Covid-19. N Engl J Med 382(17):e38.
13. Zheng, Ying-Ying et al (2020) COVID-19 and the cardiovascular system. Nature Reviews Cardiology 17: 259-260.