Kết quả bước đầu đốt sóng cao tần điều trị tổn thương di căn phổi dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính và robot Maxio

  • Đinh Gia Khánh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Văn Tuấn (D) Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Ngô Duy Đông Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Văn Vượng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Quách Trung Nguyên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Minh Đức Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Đốt sóng cao tần, di căn phổi, cắt lớp vi tính

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá đáp ứng tổn thương di căn phổi được đốt sóng cao tần và ghi nhận các biến chứng của kỹ thuật trên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu kết hợp hồi cứu 25 bệnh nhân đốt sóng cao tần tổn thương di căn phổi dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính và robot Maxio từ tháng 6 năm 2018 đến tháng 12 năm 2023 tại Bệnh viện TƯQĐ 108. Kết quả: Tuổi trung bình là 45,5 ± 8,7. Đường kính trung bình khối u là 25 ± 4,5mm. 23/25 bệnh nhân kiểm soát được bệnh, khối u hoại tử sau 6 tháng, 14/25 trường hợp phải đốt bổ sung lần 2, 01 trường hợp ho máu ồ ạt đe doạ tính mạng. Kết luận: Đốt sóng cao tần tổn thương di căn phổi dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính và robot Maxio có hiệu quả bước đầu tốt, ít biến chứng.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Lee JM, Jin GY, Goldberg SN, Lee YC, Chung GH, Han YM, Lee SY, Kim CS (2004) Percutaneous radiofrequency ablation for inoperable non-small cell lung cancer and metastases: preliminary report. Radiology 230(1):125-134. doi: 10.1148/radiol.2301020934.
2. Ketchedjian A, Daly B, Luketich J, Fernando HC (2006) Minimally invasive techniques for managing pulmonary metastases: Video-assisted thoracic surgery and radiofrequency ablation. Thorac Surg Clin 16: 157-165.
2. Dupuy DE, Zagoria RJ, Akerley W, Mayo-Smith WW, Kavanagh PV, Safran H (2000) Percutaneous radiofrequency ablation of malignancies in the lung. AJR Am J Roentgenol 174: 57-59.
3. Dupuy DE, Goldberg SN (2001) Image-guided radiofrequency tumor ablation: Challenges and opportunities-part II. J Vasc Interv Radiol 12: 1135-1148.
4. Pereira PL, Masala S (2012) Standards of practice: guidelines for thermal ablation of primary and secondary lung tumors. Cardiovasc Intervent Radiol 35: 247-254.
5. Hiraki T, Mimura H, Gobara H et al (2008) Repeat radiofrequency ablation for local progression of lung tumors: Does it have a role in local tumor control? J Vasc Interv Radiol 19: 706-711.
6. Tatli S, Tapan U, Morrison PR, Silverman SG (2012) Radiofrequency ablation: Technique and clinical applications. Diagn Interv Radiol 18: 508-516.
7. Hiraki T, Gobara H, Iguchi T, Fujiwara H, Matsui Y, Kanazawa S (2014) Radiofrequency ablation for early-stage nonsmall cell lung cancer. Biomed Res Int 2014:152087. doi: 10.1155/2014/152087.
8. Crabtree T, Puri V, Timmerman R et al (2013) Treatment of stage I lung cancer in high-risk and inoperable patients: comparison of prospective clinical trials using stereotactic body radiotherapy (RTOG 0236), sublobar resection (ACOSOG Z4032), and radiofrequency ablation (ACOSOG Z4033). J Thorac Cardiovasc Surg 145: 692-699.
9. de Baère T, Aupérin A, Deschamps F, Chevallier P, Gaubert Y, Boige V, Fonck M, Escudier B, Palussiére J (2015) Radiofrequency ablation is a valid treatment option for lung metastases: experience in 566 patients with 1037 metastases. Annals of Oncology 26: 987-991. doi:10.1093/annonc/mdv037.
10. Nomura M, Yamakado K, Nomoto Y, Nakatsuka A, Ii N, Takaki H, Yamashita Y, Takeda K (2008) Complications after lung radiofrequency ablation: Risk factors for lung inflammation. Br J Radiol 81(963): 244-249.
11. Sano Y, Kanazawa S, Gobara H, Mukai T, Hiraki T, Hase S, Toyooka S, Aoe M, Date H (2007) Feasibility of percutaneous radiofrequency ablation for intrathoracic malignancies: A large single-center experience. Cancer 109(7): 1397-405.