Giá trị của cộng hưởng từ trong đánh giá các khối u tuyến nước bọt mang tai

  • Bùi Dương Hương Ly Bệnh viện Ung bướu Hà Nội
  • Chử Quốc Công Bệnh viện Ung bướu Hà Nội
  • Nguyễn Văn Sang Trường Đại học Y tế Công cộng
  • Phùng Anh Tuấn Bệnh viện Quân y 103

Main Article Content

Keywords

Cộng hưởng từ, u tuyến nước bọt mang tai, ác tính, độ chính xác

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định giá trị của cộng hưởng từ phân biệt mức độ lành ác các khối u tuyến nước bọt mang tai. Đối tượng và phương pháp: 60 bệnh nhân (64 khối u) được phẫu thuật tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội từ ngày 1/1/2019 đến ngày 30/5/2020. So sánh kết quả cộng hưởng từ với kết quả mô bệnh sau phẫu thuật bằng bảng ma trận 2×2. Kết quả: Cộng hưởng từ có độ nhạy (Se) là 77,8%, độ đặt hiệu (Sp) là 89,1% và độ chính xác (Acc) là 85,9% trong phân biệt lành ác. Phân tích đồ thị TIC, cộng hưởng từ có Se 80%, Sp 95% và Acc 88%. Kết luận: Cộng hưởng từ có độ chính xác cao trong phân biệt lành ác các khối u tuyến nước bọt mang tai.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Đinh Xuân Thành (2010) Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị u tuyến nước bọt mang tai. Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Ali S, Khan A, Sarfaraz K et al (2018) Diagnostic accuracy of magnetic resonance imaging to differentiate benign and malignant parotid gland tumors. Journal of Radiology and Oncology 2: 80-88.
3. Ariyoshi Y, and Shimahara M (1998) Determining whether a parotid tumor is in the superfificial or deep lobe using magnetic resonance imaging. Journal Oral Maxillofac Surg 56(1): 23-27.
4. Atta MM, Amer TA, Gaballa GM et al (2016) Multi-phasic CT versus dynamic contrast enhanced MRI in characterization of parotid gland tumors. The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine 47: 1361-1372.
5. Divi V, Fatt MA, Teknos TN et al (2005) Use of cross-sectional imaging in predicting surgical location of parotid neoplasms. Journal of Computer Assisted Tomography 29(3): 315-319.
6. Hisatomi M, Asaumi J, Yanagi Y et al (2007) Diagnostic value of dynamic contrast-enhanced MRI in the salivary gland tumors. Oral Oncology 43(9): 940-947.
7. Inohara H, Akahani S, Yamamoto Y et al (2008) The role of fine-needle aspiration cytology and magnetic resonance imaging in the management of parotid mass lesions. Acta oto-laryngologica 128: 1152-1158.
8. Rudack C, Jörg S, Kloska S et al (2007) Neither MRI, CT nor US is superior to diagnose tumors in the salivary glands–an extended case study. Head Face Medicine 3: 19.
9. Yabuuchi H, Fukuya T, Tajima T et al (2003) Salivary gland tumors: Diagnostic value of gadolinium-enhanced dynamic MR imaging with histopathologic correlation. Radiology 226: 345-354.
10. Yuan Y, Tanga W, and Taoa X (2016) Parotid gland lesions: Separate and combined diagnostic value of conventional MRI, diffusion-weighted imaging and dynamic contrast-enhanced MRI. The Bristish Journal of Radiology: 89.