Thực hành và yếu tố liên quan về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ của điều dưỡng tại một bệnh viện tỉnh Hải Dương năm 2021

  • Đỗ Thị Thu Hiền Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
  • Nguyễn Thị Huế Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

Main Article Content

Keywords

Thực hành, phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, điều dưỡng, Hải Dương

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá thực hành và xác định yếu tố liên quan về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ của điều dưỡng tại một bệnh viện tỉnh Hải Dương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 123 điều dưỡng tại 6 khoa lâm sàng hệ ngoại một bệnh viện tỉnh Hải Dương từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021. Điều dưỡng tham gia nghiên cứu trả lời bộ câu hỏi. Kết quả: Độ tuổi trung bình của các điều dưỡng là 33 tuổi, trong đó phần lớn là nữ giới (73,2%). 51,2% điều dưỡng có trình độ đại học/sau đại học. Chỉ có 35,8% điều dưỡng viên có thực hành tốt về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ. Kết luận: 64,2% điều dưỡng chưa thực hành tốt các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ. Cần phải tiếp tục giáo dục để nâng cao kiến ​​thức từ đó sẽ cải thiện việc tuân thủ thực hành ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ của điều dưỡng.


Mục tiêu: Đánh giá thực hành và xác định yếu tố liên quan về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ của điều dưỡng tại một bệnh viện tỉnh Hải Dương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 123 điều dưỡng tại 6 khoa lâm sàng hệ ngoại một bệnh viện tỉnh Hải Dương từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021. Điều dưỡng tham gia nghiên cứu trả lời bộ câu hỏi. Kết quả: Độ tuổi trung bình của các điều dưỡng là 33 tuổi, trong đó phần lớn là nữ giới (73,2%). 51,2% điều dưỡng có trình độ đại học/sau đại học. Chỉ có 35,8% điều dưỡng viên có thực hành tốt về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ. Kết luận: 64,2% điều dưỡng chưa thực hành tốt các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ. Cần phải tiếp tục giáo dục để nâng cao kiến ​​thức từ đó sẽ cải thiện việc tuân thủ thực hành ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ của điều dưỡng.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

. Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/09/2012.
2. Huỳnh Huyền Trân, Nguyễn Thị Hồng Nguyên (2017) Thực hành và thực hành điều dưỡng về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và phát triển kinh tế, trường Đại học Tây Đô số 2, tr. 141-151.
3. Phan Văn Tường, Nguyễn Thị Huyền (2013) Đánh giá thực hành chăm sóc vết thương và tìm hiểu một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Việt Đức năm 2012. Y học thực hành 857(1), tr. 117-119.
4. Beck CT, Polit DF, Owen SV (2007) Is the CVI an acceptable indicator of content validity Appraisal and recommendations. Res Nurs Health 30(4): 459-467.
5. Humaun KS et al (2017) Nurses’ knowledge and practice regarding prevention of surgical site infection in Bangladesh. Pacific Rim International Journal of Nursing Research 21(3): 244-257.
6. Keith Taber (2018) The use of cronbach’s alpha when developing and reporting research instruments in science education. Research in Science Education 48: 1-24.
7. Olum R Twinamasiko N, Gwokyalya AM et al (2021) Assessing Knowledge, Attitudes and Practices Towards covid 19 Public Health Preventive Measures Among Patients at Mulago National Referral Hospital. Risk Manag Healthc Policy 14: 221-230.
8. Teshager FA, Engeda EH, and Worku WZ (2015) Knowledge, practice, and associated factors towards prevention of surgical site infection among nurses working in Amhara regional state referral hospitals, Northwest Ethiopia. Surgery research and practice.
9. Thu TA, Hung NV, Quang NN et al (2011) A point-prevalence study on healthcare - associated infections in Vietnam: Public health implications. Infection Control and Hospital Epidemiology 32(10): 1039-1041.
10. World Health Organization (2018) Global Guidelines for the Prevention of Surgical Site Infection, 1-184.