Nghiên cứu giá trị tiên lượng tử vong của chỉ số áp lực ổ bụng (IAP) ở bệnh nhân hồi sức

  • Nguyễn Tài Thu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Lưu Xuân Huân Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Quách Thị Hà Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Hương Giang Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thanh Tuấn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Phạm Quang Trình Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Dương Thị Nga Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

IAP

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong của chỉ số IAP trên nhóm bệnh nhân hồi sức nói chung. Đối tượng và phương pháp: 42 bệnh nhân hồi sức không có phẫu thuật bụng trước đó được đo giá trị áp lực ổ bụng thời điểm 24 giờ sau khi nhập khoa hồi sức. Đồng thời, điểm SOFA cũng được tính toán tại thời điểm đó để làm tham số so sánh. Kết quả điều trị chia làm 2 nhóm tử vong và không tử vong. Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp theo dõi dọc. Kết quả: IAP có giá trị tiên lượng tử vong khá với AUC là 0,688 (p<0,01), điểm cut off là 23,5 với độ nhạy 65,2%, độ đặc hiệu 73,7%. Kết luận: IAP có giá trị tiên lượng tử vong.


Từ khóa: IAP.


 

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Phạm Quang Trình (2017) Đặc điểm đo áp lực ổ bụng gián tiếp qua sonde bàng quang ở bệnh nhân hồi sức.
2. Đào Xuân Cơ, Nguyễn Gia Bình, Trần Duy Anh (2012) Nghiên cứu giá trị của áp lực ổ bụng trong chẩn đoán mức độ nặng và theo dõi diễn biến của viêm tụy cấp. Tạp chí Y học Việt Nam, số 1(396), tr. 88-94.
3. Freitas GR, Fonseca-Neto OC, Pinheiro CL et al (2014) Relationship between sequential organ failure assessment (SOFA) and intra-abdominal pressure in intensive care unit. Arq Bras Cir Dig 27(4): 256-60.
4. Moreno R, Vincent JL, Matos R et al (1999) The use of maximum SOFA score to quantify organ dysfunction/failure in intensive care. Results of a prospective, multicentre study. Working Group on Sepsis related Problems of the ESICM. Intensive Care Med 25(7): 686-696.
5. Pereira B, Dorigatti A, Melek M et al (2019) Septic shock patients admitted to the intensive care unit with higher SOFA score tend to have higher incidence of abdominal compartment syndrome - a preliminary analysis. Anaesthesiol Intensive Ther 51(5): 370-372.
6. Reintam Blaser A, Regli A, De Keulenaer B et al (2019) Incidence, risk factors, and outcomes of Intra-abdominal hypertension in critically Ill patients-A prospective multicenter study (IROI Study). Crit Care Med 47(4): 535-542.
7. Svorcan P, Stojanovic M, Stevanovic P et al (2017) The influence of intraabdominal pressure on the mortality rate of patients with acute pancreatitis. Turk J Med Sci 47(3): 748-753.
8. Vincent JL, Moreno R, Takala J et al (1996) The SOFA (Sepsis-related organ failure assessment) score to describe organ dysfunction/failure. On behalf of the working group on sepsis-related problems of the European Society of Intensive Care Medicine. Intensive Care Med 22(7): 707-710.
9. Stojanovic M (2019) Mortality predictors of patients suffering of acute pancreatitis and development of intraabdominal hypertension. Turk J Med Sci 49(2): 506-513.