Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội, năm 2015

  • Vũ Thị Loan Trường Đại học Y Dược Thái Bình
  • Lương Xuân Hiến Trường Đại học Y Dược Thái Bình
  • Lê Thanh Hải Bệnh viện Nhi Trung ương
  • Thành Ngọc Minh Bệnh viện Nhi Trung ương
  • Đỗ Mạnh Hùng Bệnh viện Nhi Trung ương

Main Article Content

Keywords

Rối loạn cảm xúc, động kinh, bạo lực học đường

Tóm tắt

Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang, có phân tích, nghiên cứu định lượng trên 1118 học sinh trung học cơ sở. Kết quả: Nghiên cứu đã tìm thấy các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn cảm xúc bao gồm: Đặc điểm nhân khẩu học: Giới tính nữ (OR = 1,7, p=0,0026); không sống cùng cả bố, mẹ đẻ (OR = 2,34, p=0,001), có anh, chị em ruột (OR = 0,026, p=0,026). Bệnh, tật: Mắc động kinh (OR = 9,63, p=0,003), mắc đau đầu (OR = 2,59, p<0,001); đau bụng tái diễn (OR = 2,17, p<0,001); rối loạn giấc ngủ (OR = 3,53, p<0,001); sử dụng thuốc lá (OR = 3,07, p<0,001). Bạo lực học đường: Bị bắt nạt trong trường học (OR = 2,2, p<0,001), bị bắt nạt ngoài trường học (OR = 2,74, p<0,001); bắt nạt người khác trong trường học (OR = 1,54, p=0,024); bắt nạt người khác ngoài trường học (OR = 1,65, p=0,024). Kết luận: Một số yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn cảm xúc gồm: Nhân khẩu học, bệnh/tật, bạo lực học đường.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Arman et al (2012) Epidemiological study of youth mental health using strengths and difficulties questionnaire (SDQ). Iran Red Crescent Med J 14(6): 371-375
2. Xin GAO et al (2013) Results of the parent-rated Strengths and Difficulties Questionnaire in 22,108 primary school students from 8 provinces of China. Shanghai Archives of Psychiatry 25: 6.
3. Muris P, Meesters C (2004) Children's somatization symptoms: Correlations with trait anxiety, anxiety sensitivity, and learning experiences. Psychol Rep, 94(3 Pt 2): 1269-1275.
4. Glazebrook C, Hollis C, Heussler H, Goodman R, Coates L (2002) Goodman§ and L Coates Detecting emotional and behavioural problems in paediatric clinics. Child Care Health Dev. 2003 Mar; 29(2): 141-149.
5. Cury CR, Golfeto JH (2003) Strengths and difficulties questionnaire (SDQ): A study of school children in Ribeirão Preto. Rev Bras Psiquiatr 25(3): 139-145.
6. Thabet AA, Stretch D, Vostanis P (2000) Child mental health problems in Arab children: Application of the strengths and difficulties questionnaire. Int J Soc Psychiatry 46: 266-280.
7. Maryam Seyf Hashemi et al (2015) Prevalence of mental health problems in children and its associated socio-Familial factors in Urban population of semnan, Iran. Iran J Pediatr 25(2): 175.
8. Simpson GA, Bloom B, Cohen RA, Blumberg S, Bourdon KH (2005) US Children with emotional and behavioral difficulties. Data from the 2001, 2002, and 2003 National Health Interview Surveys. Adv Data2005; 360:1-13. [16004071].
9. Resch F, Parzer P, Brunner R; BELLA study group (2008) Self-mutilation and suicidal behaviour in children and adolescents: prevalence and psychosocialcorrelates: Results of the BELLA study. Eur Child Adolesc Psychiatry, 17(1): 92-98.
10. Shoval G et al (2013) Self versus maternal reports of emotional and behavioral difficulties in suicidal and non-suicidal adolescents: An Israeli nationwide survey. EurPsychiatry 28(4): 235-239.