Đánh giá đặc điểm giải phẫu bệnh theo nhóm phân tử ung thư vú có thụ thể nội tiết âm tính

  • Nguyễn Văn Chủ

Main Article Content

Keywords

Ung thư vú, thụ thể nội tiết âm tính, type phân tử

Tóm tắt

Tóm tắt


Mục tiêu: Nhận xét một số mối liên quan giữa đặc điểm giải phẫu bệnh và nhóm phân tử ung thư vú có thụ thể nội tiết âm tính. Đối tượng và phương pháp: 202 bệnh nhân ung thư vú có thụ thể nội tiết âm tính được phân nhóm phân tử và đánh giá mối liên quan với đặc điểm giải phẫu bệnh. Kết quả: Các nhóm TNB-, TNB+ và HER2 chiếm tỷ lệ cao nhất ở chỉ số Ki67 cao (55,6%, 55,3% và 51,5%), chiếm tỷ lệ cao nhất ở p53(+)Bcl2(-), gặp phổ biến ở nhóm di căn > 3 hạch, lần lượt là 27,8%, 22,4% và 22,3%, cũng như NPI xấu (p<0,001). Kết luận: Các nhóm phân tử của ung thư vú có thụ thể nội tiết âm tính thường kết hợp với các đặc điểm giải phẫu bệnh xấu.


Từ khóa: Ung thư vú, thụ thể nội tiết âm tính, type phân tử.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Adly S, Hewedi IH, Mokhtar NM (2010) Clinicopathologic significance of molecular classification of breast cancer: Relation to Nottingham prognosis index. Journal of the Egyptian Nat. Cancer Inst 22(4).
2. Bhargava R, Beriwal S, Dabb DJ et al (2010) Immunohistochemical surrogate markers of breast cancer molecular classes predict response to neoadjuvant chemotherapy: A single Institutional experience with 359 cases. Cancer, in press.
3. Bhargava R, Esposito NN and Dabbs DJ (2010) Immunohistology of the Breast. Diagnostic Immunohistochemistry: Theranostic and genomic applications. Saunders, USA: 763-819.
4. Carey LA, Perou CM, Livasy CA et al (2006) Race, breast cancer subtypes, and survival in the carolina breast cancer study. JAMA 295(21): 2492–2502.
5. Cheang MC, Voduc D, Bajdik C et al (2008) Basal-like breast cancer defined by five biomarkers has superior prognostic value than triple-negative phenotype. Clin Cancer Res 14: 1368-1376.
6. Krajewski S, Thor AD, Edgerton SM et al (1997). Breast cancers. Analysis of Bax and Bcl-2 expression in p53-immunopositive. Clin Cancer Res 3: 199-208.
7. Lakhani SR, Elis IO, Schnitt SJ et al (2012) WHO classification of tumors of the breast. IARC, Lyon, France.
8. Perou CM, Sørlie T, Eisen MB et al (2000) Molecular portraits of human breast tumours. Nature 406(6797): 747-752.
9. Sorlie T, Tibshirani R, Parker J et al (2003) Repeated observation of breast tumor subtypes in independent gene expression data sets. Proc Natl Acad Sci USA 100(14): 8418-8423.
10. Spitale A, Mazzola P, Soldini D et al (2009) Breast cancer classification according to immunohistochemical markers: Clinicopathologic features and short-term survival analysis in a population-based study from the South of Switzerland. Annals of Oncology 20: 628-635.