Mật độ và hình thái xương tại vùng mất răng hàm lớn hàm dưới trên phim cone beam CT
Main Article Content
Keywords
Mật độ xương, hình thái xương
Tóm tắt
Mục tiêu: Nhận xét mật độ và hình thái xương tại vùng mất răng hàm lớn hàm dưới trên phim cone beam CT. Đối tượng và phương pháp: Phim cone beam CT của 89 bệnh nhân. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Không gặp mật độ xương D1, D2. Tại vùng răng số 6 và răng số 7, mật độ xương D3 chiếm chủ yếu (với tỷ lệ lần lượt là 43,9% và 47,5%). Ở vùng mất răng 7, tỷ lệ gặp hình thái dạng chữ U nhiều hơn vùng răng 6 với tỷ lệ lần lượt là 34,9% và 24,5%. Độ sâu trung bình của vùng lẹm mặt trong là 2,1 ± 0,75mm, góc trung bình của vùng lẹm mặt trong là 61,78o ± 11,34o. Kết luận: Mật độ xương D3 và hình thái xương chữ U là chủ yếu.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Mạnh Minh (2008) Thực trạng mất răng của người lớn ở Hà Nội và nhu cầu điều trị phục hình. Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr. 67-69.
2. Vũ Việt Hà (2013) Nhận xét tình trạng xương hàm tại vùng mất răng và các răng kế cận ở bệnh nhân mất răng đơn lẻ được chụp phim CT cone beam. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 30-35.
3. Prashant PJ, Jaju VS, Arun VS et al (2011) Pre-evaluation of implant sites by Dentascans. Journal of Dental Implants 1(2): 63-74.
4. Phạm Thanh Hà (2012) Điều trị mất răng hàm lớn bằng phục hình implant. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 85-87.
5. Chan HL, Brooks SL, Fu JH, Yeh CY, Rudek I, Wang HL (2011) Cross sectional analysis of the mandibular lingual concavity using conebeam computed tomography. Clinical Oral Implants Research 22: 201-206.
6. Lin MH, Mau LP, Cochran DL et al (2015) Risk assessment of inferior alveolar nerve injury for immediate implant placement in the posterior mandible: A virtual implant placement study. J Periodontol 82(1): 129-135.
7. Hans-Joachim N, Manfred W, Stephan E (2015) Lingual concavities in the mandible: A morphological study using cross-sectional analysis determined by CBCT. J Craniomaxillofac Surg 43(2): 254-259.
2. Vũ Việt Hà (2013) Nhận xét tình trạng xương hàm tại vùng mất răng và các răng kế cận ở bệnh nhân mất răng đơn lẻ được chụp phim CT cone beam. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 30-35.
3. Prashant PJ, Jaju VS, Arun VS et al (2011) Pre-evaluation of implant sites by Dentascans. Journal of Dental Implants 1(2): 63-74.
4. Phạm Thanh Hà (2012) Điều trị mất răng hàm lớn bằng phục hình implant. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 85-87.
5. Chan HL, Brooks SL, Fu JH, Yeh CY, Rudek I, Wang HL (2011) Cross sectional analysis of the mandibular lingual concavity using conebeam computed tomography. Clinical Oral Implants Research 22: 201-206.
6. Lin MH, Mau LP, Cochran DL et al (2015) Risk assessment of inferior alveolar nerve injury for immediate implant placement in the posterior mandible: A virtual implant placement study. J Periodontol 82(1): 129-135.
7. Hans-Joachim N, Manfred W, Stephan E (2015) Lingual concavities in the mandible: A morphological study using cross-sectional analysis determined by CBCT. J Craniomaxillofac Surg 43(2): 254-259.