Đánh giá tỷ lệ sống thêm và tỷ lệ tái phát sau vi phẫu thuật cắt ung thư thanh quản bằng laser qua đường miệng tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương

  • Nguyễn Quang Trung Trường Đại học Y Hà Nội

Main Article Content

Keywords

Ung thư thanh quản giai đoạn sớm, vi phẫu thuật ung thư thanh quản qua đường miệng, laser CO2

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá tái phát tại chỗ, di căn hạch cổ, di căn xa và sống thêm sau vi phẫu thuật ung thư thanh quản bằng laser qua đường miệng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu hàng loạt ca bệnh trên 345 người bệnh ung thư thanh quản được điều trị vi phẫu thuật ung thư thanh quản bằng laser qua đường miệng tại Trung tâm Ung bướu và Phẫu thuật đầu cổ, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 12 năm 2021. Kết quả: Tỷ lệ tái phát 12,2%, thời gian tái phát trung bình là 26,1 tháng; Thời gian sống thêm không bệnh trong khoảng 97,6-112,3 tháng; tỷ lệ sống thêm không bệnh sau 3 năm là 86,5%, sau 5 năm là 85%; thời gian sống thêm toàn bộ trong khoảng 105,4-114,9 tháng; tỷ lệ sống thêm toàn bộ sau 3 năm là 97%, sau 5 năm là 82%. Kết luận: Vi phẫu thuật ung thư thanh quản bằng laser qua đường miệng đạt hiệu quả tốt trong điều trị ung thư thanh quản giai đoạn sớm với tỷ lệ tái phát thấp và tỷ lệ sống thêm cao.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I et al (2018) Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin Nov 68(6): 394-424.
2. Harrison LB, Sessions RB, Kies MS (2009) Chapter 15: Early stage cancer of the larynx. Head and Neck Cancer - A Multidisplinary Approach, 3rd edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia: 339-366.
3. Strong MS, Jako GJ (1972) Laser surgery in the larynx: Early clinical experience with continuous CO2 laser. Ann Otol Rhinol Laryngol 81(6): 791-798.
4. Silver CE, Beitler JJ, Shaha AR et al (2009) Current trends in initial management of laryngeal cancer: the declining use of open surgery. Eur Arch Otorhinolaryngol 266(9): 1333-1352.
5. Piazza C, Paderno A, Bon F et al (2021) Long-term oncologic outcomes of 1188 Tis-T2 glottic cancers treated by transoral laser microsurgery. Otolaryngol Head Neck Surg 165(2): 321-328.
6. Galli A, Giordano L, Sarandria D et al (2016) Oncological and complication assessment of CO2 laser-assisted endoscopic surgery for T1-T2 glottic tumours: Clinical experience. Acta Otorhinolaryngol Ital 36(3): 167-173.
7. Rodel RMW, Steiner W, Muller RM et al (2009) Endoscopic laser surgery of early glottic cancer: involvement of the anterior commissure. Head Neck 31(5): 583-592.
8. Hakeem AH, Tubachi J, Pradhan SA et al (2013) Significance of anterior commissure involvement in early glottic squamous cell carcinoma treated with trans-oral CO2 laser microsurgery. Laryngoscope 123(8): 1912-1917.
9. Sigston E, de Mones E, Babin E et al (2006) Early-stage glottic cancer: Oncological results and margins in laser cordectomy. Arch Otolaryngol Head Neck Surg 132(2): 147-152. doi:10.1001/archotol.132.2.147
10. Breda E, Catarino R, Monteiro E (2015) Transoral laser microsurgery for laryngeal carcinoma: Survival analysis in a hospital-based population. Head Neck 37(8): 1181-1186.
11. Batra A, Goyal A, Goyal M et al (2019) Oncological Outcomes Following Transoral CO2 Laser Microsurgery for T1 Glottic Cancer. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg 71(1): 542-547.
12. Peretti G (2001) Oncological results of endoscopic resections of Tis and T1 glottic carcinomas by carbon dioxide laser. Ann Otol Rhinol Laryngol 110(9): 820-826.
13. De Seta D, Campo F, D’Aguanno V et al (2021) Transoral laser microsurgery for Tis, T1, and T2 glottic carcinoma: 5-year follow-up. Lasers Med Sci 36(3): 507-512. doi:10.1007/s10103-020-03049-4.