Đánh giá bước đầu mức độ biểu hiện của microRNA-21 ở máu ngoại vi trong ung thư dạ dày ở bệnh nhân Việt Nam

  • Nghiêm Xuân Hoàn Bệnh viện TWQĐ 108
  • Đào Phương Giang Bệnh viện TWQĐ 108
  • Nguyễn Thị Phương Thảo Bệnh viện TWQĐ 108
  • Đặng Hương Trà Đại học KHTN, Đại học quốc gia Hà Nội
  • Mai Thanh Bình Bệnh viện TWQĐ 108

Main Article Content

Keywords

Mức độ biểu hiện micro-RNA 21, ung thư dạ dày, máu ngoại vi người Việt Nam

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá mức độ biểu hiện miR-21 trong máu ngoại vi người Việt Nam, và bước đầu đánh giá giá trị của nó trong hỗ trợ chẩn đoán UTDD. Đối tượng và phương pháp: 35 bệnh nhân UTDD (nhóm bệnh) và 35 người không mắc UTDD (nhóm chứng) khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2023. Bệnh nhân được phát hiện miR-21 lưu hành tự do trong máu ngoại vi bằng kỹ thuật realtime PCR, sử dụng bộ mồi đặc hiệu stem-loop; đánh giá mức độ biểu hiện theo công thức của Livak, và đánh giá giá trị hỗ trợ chẩn đoán UTDD bằng diện tích dưới đường cong chẩn đoán (AUC) và độ nhạy, độ đặc hiệu (so sánh với CEA, CA19-9 và CA72-4). Kết quả: Mức độ biểu hiện của miR-21 được xác định dựa trên kỹ thuật qPCR, sử dụng gen nội chuẩn miR- Kết quả cho thấy miR-21 biểu hiện ở nhóm UTDD cao gấp 2 lần nhóm đối chứng. Đồng thời, miR-21 hỗ trợ chẩn đoán UTDD tốt hơn CEA, CA19-9 và CA72-4 do có AUC cao nhất (0,64 vs 0,48 vs 0,57 vs 0,47, tương ứng). Kết luận: microRNA-21 tăng mức độ biểu hiện ở bệnh nhân Việt Nam mắc UTDD, và có thể được sử dụng như một chất chỉ thị sinh học tiềm năng trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh, tuy nhiên cần thêm những nghiên cứu sâu và mở rộng hơn.


Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá mức độ biểu hiện miR-21 trong máu ngoại vi người Việt Nam, và bước đầu đánh giá giá trị của nó trong hỗ trợ chẩn đoán UTDD. Đối tượng và phương pháp: 35 bệnh nhân UTDD (nhóm bệnh) và 35 người không mắc UTDD (nhóm chứng) khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2023. Bệnh nhân được phát hiện miR-21 lưu hành tự do trong máu ngoại vi bằng kỹ thuật realtime PCR, sử dụng bộ mồi đặc hiệu stem-loop; đánh giá mức độ biểu hiện theo công thức của Livak, và đánh giá giá trị hỗ trợ chẩn đoán UTDD bằng diện tích dưới đường cong chẩn đoán (AUC) và độ nhạy, độ đặc hiệu (so sánh với CEA, CA19-9 và CA72-4). Kết quả: Mức độ biểu hiện của miR-21 được xác định dựa trên kỹ thuật qPCR, sử dụng gen nội chuẩn miR- Kết quả cho thấy miR-21 biểu hiện ở nhóm UTDD cao gấp 2 lần nhóm đối chứng. Đồng thời, miR-21 hỗ trợ chẩn đoán UTDD tốt hơn CEA, CA19-9 và CA72-4 do có AUC cao nhất (0,64 vs 0,48 vs 0,57 vs 0,47, tương ứng). Kết luận: microRNA-21 tăng mức độ biểu hiện ở bệnh nhân Việt Nam mắc UTDD, và có thể được sử dụng như một chất chỉ thị sinh học tiềm năng trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh, tuy nhiên cần thêm những nghiên cứu sâu và mở rộng hơn.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Sung H, Ferlay J, Siegel RL, Laversanne M, Soerjomataram I, Jemal A et al (2021) Global cancer statistics 2020: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin.
2. GLOBOCAN (2020) The cancer rates in Vietnam.
3. Bộ Y tế (2020) Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày.
4. Mitchell PS, Parkin RK, Kroh EM, Fritz BR, Wyman SK, Pogosova-Agadjanyan EL et al (2008) Circulating microRNAs as stable blood-based markers for cancer detection. Proc Natl Acad Sci U S A 105(30): 10513-10518.
5. Tat Trung N, Duong DC, Tong HV, Hien TTT, Hoan PQ, Bang MH et al (2018) Optimisation of quantitative miRNA panels to consolidate the diagnostic surveillance of HBV-related hepatocellular carcinoma. PLoS One 13(4):0196081.
6. Ueda T, Volinia S, Okumura H, Shimizu M, Taccioli C, Rossi S et al (2010) Relation between microRNA expression and progression and prognosis of gastric cancer: A microRNA expression analysis. Lancet Oncol 11(2): 136-146.
7. So JBY, Kapoor R, Zhu F, Koh C, Zhou L, Zou R et al (2021) Development and validation of a serum microRNA biomarker panel for detecting gastric cancer in a high-risk population. Gut 70(5): 829-837.
8. Wu K, Li L, Li S (2015) Circulating microRNA-21 as a biomarker for the detection of various carcinomas: An updated meta-analysis based on 36 studies. Tumour Biol 36(3): 1973-1981.
9. Sierzega M, Kaczor M, Kolodziejczyk P, Kulig J, Sanak M, Richter P (2017) Evaluation of serum microRNA biomarkers for gastric cancer based on blood and tissue pools profiling: The importance of miR-21 and miR-331. Br J Cancer 117(2): 266-273.
10. Livak KJ, Schmittgen TD (2001) Analysis of relative gene expression data using real-time quantitative PCR and the 2 (-Delta Delta C(T)) Method. Methods 25(4): 402-408.
11. Song J, Bai Z, Han W, Zhang J, Meng H, Bi J, et al (2012) Identification of suitable reference genes for qPCR analysis of serum microRNA in gastric cancer patients. Dig Dis Sci 57(4): 897-904.