Biểu hiện viêm ruột trong bệnh lý khớp tự miễn

  • Nguyễn Cảnh Bình Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Bệnh viêm ruột

Tóm tắt

Bệnh viêm ruột (BVR) bao gồm hai bệnh chính là bệnh Crohn và bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu (VLĐTCM). Bệnh phổ biến ở tất cả các vùng miền trên thế giới, gặp nhiều hơn ở các nước phương tây và có xu hướng ngày càng tăng. Ngoài tổn thương ở đường tiêu hóa, bệnh còn biểu hiện tổn thương ở nhiều cơ quan khác, trong đó viêm khớp là một trong những biểu hiện ngoài ruột phổ biến của BVR chiếm khoảng 10-20%. Viêm khớp trong BVR chủ yếu là các khớp lớn ngoại vi, một số ít là các khớp nhỏ đối xứng và khớp cột sống, hầu hết không gây biến dạng khớp. Các yếu tố gen và tự miễn liên quan đến cơ chế bệnh sinh của cả BVR và viêm khớp. Chẩn đoán BVR đến nay vẫn còn nan giải, không có tiêu chuẩn đơn mà phải kết hợp nhiều phương pháp để xác đinh chẩn đoán. Đã có nhiều tiến bộ trong điều trị BVR, trong đó việc cá nhân hóa điều trị và sự ra đời của các thuốc sinh học đã mang lại những hứa hẹn tốt đẹp.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Xia B, Crusius J, Meuwissen S, Pe?a A (1998) Inflammatory bowel disease: Definition, epidemiology, etiologic aspects, and immunogenetic studies. World J Gastroenterol 4(5): 446–458.
2. Fragoulis GE, Liava C, Daoussis D et al (2019) Inflammatory bowel diseases and spondyloarthropathies: From pathogenesis to treatment. World J Gastroenterol 25(18): 2162-2176.
3. GBD 2017 Inflammatory Bowel Disease Collaborators (2020) The global, regional, and national burden of inflammatory bowel disease in 195 countries and territories, 1990-2017: A systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 5(1): 17-30
4. Nakase H, Uchino M, Shinzaki S, Matsuura M, Matsuoka K, Kobayashi T, Saruta M, Hirai F, Hata K, Hiraoka S, Esaki M, Sugimoto K, Fuji T, Watanabe K, Nakamura S, Inoue N, Itoh T, Naganuma M, Hisamatsu T, Watanabe M, Miwa H, Enomoto N, Shimosegawa T, Koike K (2021) Evidence-based clinical practice guidelines for inflammatory bowel disease 2020. J Gastroenterol 56(6): 489-526.
5. Levine JS, Burakoff R (2011) Extraintestinal manifestations of inflammatory bowel disease. Gastroenterol Hepatol (N Y) 7(4): 235-241.
6. Agrawal M, Spencer EA, Colombel JF, Ungaro RC (2021) Approach to the management of recently diagnosed inflammatory bowel disease patients: A user’s guide for adult and pediatric gastroenterologists. Gastroenterology 161(1): 47-65.
7. Orchard TR, Wordsworth BP, Jewell DP (1998) Peripheral arthropathies in inflammatory bowel disease: Their articular distribution and natural history. Gut 42: 387-91.
8. Stolwijk C, Essers I, Van Tubergen A (2015), Epidemiology of extra-articular manifestations in ankylosing spondylitis: A population-based cohort study. Ann Rheum Dis 74: 1373-1378.
9. Peluso R, Manguso F, Vitiello M, Iervolino S, Di Minno MN (2015) Management of arthropathy in inflammatory bowel diseases. Ther Adv Chronic Dis 6(2): 65-77.
10. Orchard TR (2012) Management of arthritis in patients with inflammatory bowel disease. Gastroenterol Hepatol 8(5): 327-329.
11. Fragoulis GE, Liava C, Daoussis D, Akriviadis E, Garyfallos A, Dimitroulas T (2019) Inflammatory bowel diseases and spondyloarthropathies: From pathogenesis to treatment. World J Gastroenterol 25(18): 2162-2176.