Kết quả điều trị viêm rò khớp háng mạn tính sau thay khớp nhân tạo bằng vạt cơ rộng ngoài cuống liền

  • Phùng Văn Tuấn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thế Hoàng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Lê Văn Đoàn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Lê Hồng Hải Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Quốc Dũng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Ngô Thái Hưng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Mai Đắc Việt Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Tiến Thành Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Nhiễm khuẩn sau thay khớp háng, vạt cơ rộng ngoài

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả sử dụng vạt cơ rộng ngoài cuống liền điều trị nhiễm khuẩn mạn tính khớp háng sau thay khớp, từ đó rút ra nhận xét về chỉ định, kỹ thuật. Đối tượng và phương pháp: 34 bệnh nhân. Tuổi trung bình 61,38 tuổi (23-89 tuổi), nhiễm khuẩn khớp háng mạn tính sau thay khớp được điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 2017-2023. Kết quả: Đã chuyển vạt với 24 vạt hình đảo, 10 vạt hình bán đảo. Kết quả theo dõi 31 trường hợp, thời gian theo dõi trung bình 16,77 tháng (03-67 tháng), có 29 bệnh nhân sẹo liền tốt, vạt không to, xù, không viêm rò. Có 1 bệnh nhân vạt hoại tử, 1 bệnh nhân sau mổ có những đợt viêm rò tại mặt ngoài khớp háng. Chỗ lấy vạt 30/31 bệnh nhân sẹo mổ liền tốt, không có viêm rò, không dị cảm. Kết quả xếp loại chức năng khớp háng trên 30 bệnh nhân: 30/30 bệnh nhân hết đau, hoặc đau nhẹ. Điểm VAS trung bình tại thời điểm kiểm tra 2,13 điểm (1-3 điểm). Điểm Harris trung bình đánh giá trên 30 bệnh nhân là 58,2 điểm (41-69 điểm). Kết luận: Sử dụng vạt cơ rộng ngoài cuống liền điều trị viêm rò mạn tính khớp háng sau thay khớp cho kết quả khả quan, giúp hết tình trạng nhiễm khuẩn, cải thiện, hết triệu chứng đau, chức năng khớp gối không bị ảnh hưởng.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Bozhkova SA, Liventsov VN, Kochish AY, Artyukh VA, Razorenov VL (2020) Resection Arthroplasty Using a Vastus Lateralis Muscle Flap in the treatment of Patients with recurrent form of hip prosthetic joint infection. Khirurgiia (Mosk) (2): 32-38. doi: 10.17116/ hirurgia202002132.
2. Burusapat C, Nanasilp T, Kunaphensaeng P, Ruamthanthong A (2016) Effect of atherosclerosis on the lateral circumflex femoral artery and its descending branch: Comparative Study to Nonatherosclerotic Risk. Plast Reconstr Surg Glob Open 4: 856. doi: 10.1097/GOX.0000000000000849.
3. Choa R, Gundle R, Critchley P, Giele H (2011) Successful management of recalcitrant infection related to total hip replacement using pedicled rectus femoris or vastus lateralis muscle flaps. J Bone Joint Surg [Br] 93-B: 751-754.
4. Larson DL, Machol JA 4th, King DM (2013) Vastus lateralis flap reconstruction after girdlestone arthroplasty thirteen consecutive cases and outcomes. Ann Plast Surg 71: 398Y401.
5. Collins DN, Garvin KL, Nelson CL (1987) The use of the vastus lateralis flap in patients with intractable infection after resection arthroplasty following the use of a hip implant. J Bone Joint Surg Am 69(4): 510-516. PMID: 3571309.
6. Rovere G, De Mauro D, D'Orio M, Fulchignoni C, Matrangolo MR, Perisano C, Ziranu A, Pataia E (2021) Use of muscular faps for the treatment of hip prosthetic joint infection: A systematic review. BMC Musculoskelet Disord 22(Suppl 2): 1059. doi: 10.1186/s12891-021-04945-8.
7. Huang KC, Peng KT, Li YY, Tsai YH, Huang TJ, Hsu RW (2005) Modified vastus lat- eralis flap in treating a difficult hip infection. J Trauma 59(3): 665-671.
8. Bulic K, Dzepina I, Mijatovic D & Unusic J (2007) Vastus lateralis muscle flap for infected hip defects: A report of four cases. Eur J Orthop Surg Traumatol 17: 101-103.
9. Arnold PG, Witzke DJ (1983) Management of failed total hip arthroplasty with muscle flaps. Ann Plast Surg 11(6): 474-478.
10. Rodríguez-Rosales G, Cebrián-Parra JL, Francés-Borrego A, Marco-Martínez F, López-Durán Stern L (2012) Treatment of a recalcitrant hip infection with a vastus lateralis muscle flap. Rev Esp Cir Ortop Traumatol 56(6): 439-443.
11. Klaus-Dieter Kühn et al (2018) Periprosthetic Joint Infections in the Spectrum of the German Dia- gnosis-Related Groups System. Management of Periprosthetic Joint Infection. https://doi.org/10.1007/978-3-662-54469-3. Springer-Verlag GmbH Germany 2018. Chap 2: 14-24.
12. Salibian AH, Anzel SH, Rogers FR (1984) The gluteus medius-tensor fasciae latae myo- cutaneous flap for infected girdlestone procedures: report of two cases. J Bone Joint Surg [Am] 66-A:1466-1468.
13. Shieh SJ, Jou I (2007) Management of Intractable Hip Infection after Resectional Arthroplasty Using a Vastus Lateralis Muscle Flap and Secondary Total Hip Arthroplasty. Plast. Reconstr. Surg 120(1): 202-207.
14. Tohtz S (2007) Girdlestone arthroplasty after hip prosthesis infection - A Two-stage Revision. Infection and Local Treatment in Orthopedic Surgery, Springer-Verlag Berlin Heidelberg: 189-193.