Nghiên cứu tình trạng nhiễm EBV ở bệnh nhân ung thư dạ dày tại Việt Nam

  • Phạm Hồng Khánh Bệnh viện Quân y 103

Main Article Content

Keywords

EBV, ung thư dạ dày, viêm dạ dày mạn tính

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định tình trạng nhiễm EBV và đặc điểm ung thư dạ dày có EBV dương tính. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 179 bệnh nhân: Ung thư dạ dày (n = 89) và viêm dạ dày mạn (n = 90) được chẩn đoán bằng mô bệnh học. Tình trạng nhiễm EBV được xác định bằng kỹ thuật realtime PCR. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm EBV nhóm nghiên cứu là 133/179 bệnh nhân (74,3%), trong đó nhóm ung thư dạ dày cao hơn nhóm viêm dạ dày mạn tính (80,9% so với 67,8%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ung thư dạ dày có tỷ lệ nhiễm EBV cao nhất ở nhóm tuổi trẻ (dưới 45), vị trí khối u hay gặp ở tâm vị và thân vị (100% và 92,9%, tương ứng). Kết luận: Nhiễm EBV có thể là “nguy cơ” ung thư dạ dày tại Việt Nam. Ung thư dạ dày có EBV dương tính gặp nhiều ở bệnh nhân trẻ tuổi và vị trí khối u ở phần trên của dạ dày.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Shinozaki-Ushiku A, Kunita A, and Fukayama M (2015) Update on Epstein-Barr virus and gastric cancer (review). Int J Oncol 46(4): 1421-1434.
2. Lee JH, Kim SH, Han SH, An JS, Lee ES, Kim YS (2009) Clinicopathological and molecular characteristics of Epstein–Barr virus‐associated gastric carcinoma: A meta‐analysis. Journal of gastroenterology and hepatology 24(3): 354-365.
3. de Souza CR, de Oliveira KS, Ferraz JJ, Leal MF, Calcagno DQ, Seabra AD, Khayat AS, Montenegro RC, Alves AP, Assumpção PP, Smith MC, Burbano RR (2014) Occurrence of Helicobacter pylori and Epstein-Barr virus infection in endoscopic and gastric cancer patients from Northern Brazil. BMC gastroenterology 14(1): 1-9.
4. Tavakoli A, Monavari SH, Solaymani Mohammadi F, Kiani SJ, Armat S, Farahmand M (2020) Association between Epstein-Barr virus infection and gastric cancer: A systematic review and meta-analysis. BMC Cancer 20(1): 1-14.
5. Del Moral-Hernández O, Castañón-Sánchez CA, Reyes-Navarrete S, Martínez-Carrillo DN, Betancourt-Linares R, Jiménez-Wences H, de la Peña S, Román-Román A, Hernández-Sotelo D, Fernández-Tilapa G (2019) Multiple infections by EBV, HCMV and Helicobacter pylori are highly frequent in patients with chronic gastritis and gastric cancer from Southwest Mexico: An observational study. Medicine 98(3): 14124. doi: 10.1097/MD.0000000000014124.
6. Rihane FE, Erguibi D, Elyamine O, Abumsimir B, Ennaji MM, Chehab F (2021) Helicobacter pylori co-infection with Epstein-Barr virus and the risk of developing gastric adenocarcinoma at an early age: Observational study infectious agents and cancer. Annals of Medicine 68:102651. doi: 10.1016/j.amsu.2021.102651.
7. Chen XZ, Chen H, Castro FA, Hu JK, Brenner H (2015) Epstein-Barr virus infection and gastric cancer: A systematic review. Medicine 94(20) e792. doi: 10.1097/MD.0000000000000792.
8. Shuto T, Nishikawa J, Shimokuri K et al (2019) Establishment of a screening method for epstein-barr virus-associated gastric carcinoma by droplet digital PCR. Microorganisms 7(12): 628.
9. Yanagi A, Nishikawa J, Shimokuri K, et al (2019) Clinicopathologic characteristics of Epstein-Barr virus-associated gastric cancer over the past decade in Japan. Microorganisms 7(9): 305.
10. Shukla SK, Prasad KN, Tripathi A et al (2011) Epstein-Barr virus DNA load and its association with Helicobacter pylori infection in gastroduodenal diseases. Brazilian Journal of Infectious Diseases 15(6): 583-590.