Kết quả sớm phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi và nạo vét hạch điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I, II, IIIA
Main Article Content
Keywords
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt thùy phổi, nạo vét hạch điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I, II, IIIA. Đối tượng và phương pháp: 98 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I, II, IIIA theo phân loại TNM phiên bản lần thứ 8 được phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi, nạo vét hạch. Thống kê các đặc điểm chung, các đặc điểm về nạo vét hạch, tai biến, biến chứng, phân loại kết quả điều trị. Kết quả: Tuổi trung bình 61,3 ± 8,7 tuổi; thùy trên phổi phải chiếm tỷ lệ cao nhất (30,6%); thời gian phẫu thuật trung bình 143,5 ± 37,3 phút. Số lượng hạch vét được trung bình 11,4 ± 5,5 hạch. Số nhóm hạch vét được trung bình 3,8 ± 1,6 nhóm. Kết quả tốt 79,6% (78/98 BN). Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS: không có độ 4 và độ 5. Kết luận: Phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi, nạo vét hạch trong UTPKTBN là kỹ thuật có tỷ lệ tai biến - biến chứng thấp, kết quả sớm tốt, đau sau mổ ít và đảm bảo được tiêu chuẩn nạo vét hạch ung thư.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
2. Casal RF et al (2017) What exactly is a centrally located lung tumor? Results of an online survey 14(1): 118-123.
3. Dindo D, Demartines N, Clavien PA (2004) Classification of surgical complications: A new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey. Ann Surg 240(2): 205-513.
4. Trần Trọng Kiểm (2016) Đánh giá hiệu quả phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 2016. 11(3/2016), tr. 85-91.
5. Nguyễn Văn Lợi (2021) Ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I đến IIA. In Ung thư, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
6. Darling GE et al (2011) Randomized trial of mediastinal lymph node sampling versus complete lymphadenectomy during pulmonary resection in the patient with N0 or N1 (less than hilar) non–small cell carcinoma: Results of the American College of Surgery Oncology Group Z0030 Trial. The Journal of thoracic cardiovascular surgery 141(3): 662-670.
7. Li S et al (2018) Degree of pulmonary fissure completeness can predict postoperative cardiopulmonary complications and length of hospital stay in patients undergoing video-assisted thoracoscopic lobectomy for early-stage lung cancer. Interactive cardiovascular thoracic surgery 26(1): 25-33.
8. Lee S et al (2016) Pulmonary fissure development is a prognostic factor for patients with resected stage I lung adenocarcinoma. Journal of surgical oncology 114(7): 848-852.
9. Tantraworasin A et al (2017) Impact of lymph node management on resectable non-small cell lung cancer patients. J Thorac Dis. 9(3): 666–674.
10. Sawada S, Komori E, and M.J.E.j.o.c.-t.s. Yamashita (2009) Evaluation of video-assisted thoracoscopic surgery lobectomy requiring emergency conversion to thoracotomy. Eur J Cardiothorac Surg 36(3): 487-490.
11. Augustin F et al (2016) Causes, predictors and consequences of conversion from VATS to open lung lobectomy. Surgical endoscopy 30(6): 2415-2421.
12. Nguyễn Hoàng Bình (2015) Đánh giá tính khả thi và hiệu quả phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi trong bệnh lý phổi. In Ngoại lồng ngực, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Hishida T et al (2016) Lobe-specific nodal dissection for clinical stage I and II NSCLC: Japanese multi-institutional retrospective study using a propensity score analysis. Journal of Thoracic Oncology 11(9): 1529-1537.
14. Trần Minh Bảo Luân (2018) Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi và nạo hạch. In Ngoại lồng ngực, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Bendixen M et al (2016) Postoperative pain and quality of life after lobectomy via video-assisted thoracoscopic surgery or anterolateral thoracotomy for early stage lung cancer: A randomised controlled trial. Lancet Oncol. 17(6): 836-844.
16. Tuminello S et al (2018) Opioid use after open resection or video-assisted thoracoscopic surgery for early-stage lung cancer. JAMA Oncol 4(11): 1611-1613.