Vai trò của chẩn đoán hình ảnh thông thường và 18F-FDG PET/CT trong đánh giá đáp ứng điều trị ung thư

  • Lê Ngọc Hà Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Mai Hồng Sơn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

RECIST, RECIST 1.1, PERCIST, 18F-FDG PET/CT

Tóm tắt

Mục tiêu của bài viết này là nêu lên các ứng dụng thực hành và những hạn chế của việc đánh giá đáp ứng điều trị của các ung thư dạng đặc dựa trên các tiêu chuẩn chẩn đoán hình ảnh. Hiện nay, có rất nhiều tiêu chuẩn đánh giá bao gồm tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng của u dạng đặc (RECIST; RECIST 1.1). Gần đây đánh giá định tính và định lượng dựa vào chuyển hóa FDG trong ung thư sử dụng PET/CT toàn thân, trở nên một phương pháp quan trọng để đánh giá đáp ứng điều trị ung thư dạng đặc (tiêu chuẩn PERCIST phiên bản 1.0). Phương pháp đánh giá dựa vào hình ảnh giải phẫu của WHO, RECIST, RECIST 1.1 được sử dụng rộng rãi những vẫn còn nhiều hạn chế trong đánh giá đáp ứng với điều trị. Tiêu chuẩn RECIST cho thấy sự tiến triển của khối u chậm hơn so với tiêu chuẩn của WHO. RECIST 1.1 có giá trị cao hơn tiêu chuẩn RECIST trong đánh giá đáp ứng điều trị với tổn thương hạch. 18F-FDG PET/CT cho phép đánh giá định tính và định lượng chuyển hóa ở khối u dựa vào chuyển hoá như chỉ số SUV.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Van Der Hoeven JJ, Bos R, van Der Wall E et al (2002) Biologic correlates of 18 fluorodeoxyglucose uptake in human breast cancer measured by positron emission tomography. J Clin Oncol 20: 379-387.
2. Charnsangavej C, Choi H, Faria SC et al (2007) Correlation of computed tomography and positron emission tomography in patients with metastatic gastrointestinal stromal tumor treated at a single institution with imatinib mesylate: proposal of new computed tomography response criteria. J Clin Oncol 25: 1753 -1759.
3. Ayuso C Forner A, Varela M et al (2009) Evaluation of tumor response after locoregional therapies in hepatocellular carcinoma: are response evaluation criteria in solid tumors reliable?. Cancer 115: 616-623.
4. Cheson BD, Juweid ME (2006) Positron-emission tomography and assessment of cancer therapy. N Engl J Med 354: 496-507.
5. Jones RJ, Kasamon YL, Wahl RL (2007) Integrating PET and PET/CT into the risk-adapted therapy of lymphoma. J Nucl Med 48(1): 19-27.
6. Hicks RJ, Mac Manus MP, Matthews JP, Wirth A, Rischin D, Ball DL (2005) Metabolic (FDG-PET) response after radical radiotherapy/ chemoradiotherapy for non-small cell lung cancer correlates with patterns of failure. Lung Cancer 49: 95-108.
7. Ollivier L, Padhani AR (2001) The RECIST (Response evaluation criteria in solid tumor's criteria: Implications for diagnostic radiologists. Br J Radiol 74: 983-986.
8. Jacobsson H Suzuki C, Hatschek T et al (2008) Radiologic measurements of tumor response to treatm ent: Practical appro aches and limitations. Radiographics 28: 329-334.
9. Arbuck SG Therasse P, Eisenhauer EA et al (2000) New guidelines to evaluate the response to treatment in solid tumors (RECIST guidelines). J Natl Cancer Inst 92: 205-216.
10. Richard L, Wah l et al (2009) From RECIST to PERCIST: Evolving considerations for PET response criteria in solid tumors. Journal of Nuclear Medicine 50(1): 122-150