Tràn khí dưới da vùng mặt cổ và tràn khí trung thất sau nhổ răng: Báo cáo ca lâm sàng, tổng quan về chẩn đoán và điều trị
Main Article Content
Keywords
Tràn khí dưới da vùng mặt cổ, tràn khí trung thất, nhổ răng, sưng vùng cổ
Tóm tắt
Tràn khí dưới da vùng mặt cổ và tràn khí trung thất là biến chứng hiếm gặp sau thủ thuật nha khoa. Nguyên nhân chính gây tràn khí dưới da vùng mặt cổ là do sử dụng các dụng cụ nha khoa nén khí áp lực cao như tay khoan tốc độ cao và bơm tiêm khí/nước. Chúng tôi báo cáo một trường hợp bị tràn khí dưới da vùng mặt cổ và tràn khí trung thất sau nhổ răng. Chúng tôi mô tả các nguyên nhân và hướng dẫn cách tiếp cận chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng ngừa biến chứng này khi thực hiện các thủ thuật nha khoa.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
Kim Y, Kim MR, Kim SJ (2010) Latrogenic pneumomediastinum with extensive subcutaneous emphysema after endodontic treatment: Report of 2 cases. Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 109: 114-119.
2. Jeong CH, Yoon S, Chung SW, Kim JK, Park KH, Huh JK (2018) Subcutaneous emphysema related to dental procedures. J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg 8(44): 212-219.
3. Uyanık LO, Aydin M, Buhara O, Ayali A, Kalender A (2011) Periorbital emphysema during dental treatment: A case report. Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 112: 94-96.
4. Maloney WJ (2018) Subcutaneous air emphysema in dentistry. Biomed J Sci & Tech Res 6(1): 4931-4933.
5. Mohankumar A, Ezeilo N, Bauer CA (2016) Cervicofacial emphysema after routine dental procedures: An iatrogenic complication or odontogenic infection with necrotizing fasciitis?. Ann Clin Case Rep 1: 1181.
6. Liatiri S (2012) Subcutaneous emphysema after root canal therapy. Balk J Stom 16: 10-15.
7. Terauchi Y (2016) Managing iatrogenic endodontic events. In: Hargreaves KM and Berman LH. Cohen's Pathways of the Pulp Expert Consult 11th Ed. Philadelphia, PA: Elsevier: 722-750.
8. Mishra L, Patnaik S, Patro S, Debnath N, Mishra S. (2014) Latrogenic subcutaneous emphysema of endodontic origin-case report with literature review. Journal of Clinical and Diagnostic Research 8(1): 279-281.
9. Bocchialini G, Ambrosi S, Castellani A (2017) Massive cervicothoracic subcutaneous emphysema and pneumomediastinum developing during a dental hygiene procedure. Dentistry: 1-4.
2. Jeong CH, Yoon S, Chung SW, Kim JK, Park KH, Huh JK (2018) Subcutaneous emphysema related to dental procedures. J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg 8(44): 212-219.
3. Uyanık LO, Aydin M, Buhara O, Ayali A, Kalender A (2011) Periorbital emphysema during dental treatment: A case report. Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 112: 94-96.
4. Maloney WJ (2018) Subcutaneous air emphysema in dentistry. Biomed J Sci & Tech Res 6(1): 4931-4933.
5. Mohankumar A, Ezeilo N, Bauer CA (2016) Cervicofacial emphysema after routine dental procedures: An iatrogenic complication or odontogenic infection with necrotizing fasciitis?. Ann Clin Case Rep 1: 1181.
6. Liatiri S (2012) Subcutaneous emphysema after root canal therapy. Balk J Stom 16: 10-15.
7. Terauchi Y (2016) Managing iatrogenic endodontic events. In: Hargreaves KM and Berman LH. Cohen's Pathways of the Pulp Expert Consult 11th Ed. Philadelphia, PA: Elsevier: 722-750.
8. Mishra L, Patnaik S, Patro S, Debnath N, Mishra S. (2014) Latrogenic subcutaneous emphysema of endodontic origin-case report with literature review. Journal of Clinical and Diagnostic Research 8(1): 279-281.
9. Bocchialini G, Ambrosi S, Castellani A (2017) Massive cervicothoracic subcutaneous emphysema and pneumomediastinum developing during a dental hygiene procedure. Dentistry: 1-4.