Kết quả xử trí biến chứng thủng tá tràng do di lệch stent đường mật bằng phương pháp can thiệp qua nội soi: Trường hợp lâm sàng

  • Nguyễn Thị Phương Liên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Văn Thái Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Trần Thị Ánh Tuyết Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thị Huyền Trang Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Hà Minh Trang Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Trần Văn Thanh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Vũ Thị Phượng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Xuân Quýnh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Tiến Thịnh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Lâm Tùng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Thủng tá tràng, di lệch stent đường mật, nội soi đóng lỗ thủng, clip

Tóm tắt

Thủng tá tráng do di lệch stent đường mật hiếm gặp, thường được xử trí phẫu thuật, tuy nhiên, đóng lỗ thủng qua nội soi đang trở thành lựa chọn ưu tiên cho những bệnh nhân phù hợp. Chúng tôi giới thiệu trường hợp lâm sàng bệnh nhân nam 44 tuổi, được đặt stent đường mật điều trị u đoạn thấp ống mật chủ, bị thủng tá tràng do di lệch stent. Stent được lấy qua nội soi và đóng lỗ thủng bằng kẹp clip. Diễn biến sau can thiệp ổn định, bệnh nhân ra viện ở ngày thứ 10.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Baron et al (2000) Hemoclip repair of a sphincterotomy-induced duodenal perforation. Gastro intestinal endoscopy 52: 566-568. DOI: 10.1067/mge2000.107212.
2. Binmoellin KF et al (1993) Endoscopic closure of a perforation using metallic clips after a snare excision of a gastric leiomyoma. Gastrointest Endoscopy 39: 172-174.
3. Samson F (2018) Primary endoscopic closure of duodenal perforation secondary to biliary stent migration: A case report and literature. Journal of Investigative Medicine High Impact Case Reports 6: 1-3. DOI: 10.1177/2324709618792031.
4. Issa H (2013) Migration of a biliary stent causing duodenal perforation and biliary peritonitis. World Journal of Gastrointestinal Endoscopy 5(10): 523 -526. ISSN: 1948-5190. DOI: 10.4253/wjge. v5.i10.523.
5. Zein Mohamad H et al (2014) Duodenal perforation as a consequence of biliary stent migration can occur regardless of stent type of duration. Endoscopy 46: 281-282, ISSN 0013-726X. DOI: 10.1055/s-0034-1365790.
6. Polydorous A (2011) A tailored approach to the management of perforation following endoscopic retrograde cholangio-pancreatography & sphincterotomy. J Gastro intest surg 15: 2111-2117. DOI: 10.1007/S11605-011-1723-3.
7. Roses LL et al (2000) Clip closure of a duodenal perforation secondary to a biliary stent. Gastrointestinal Endoscopy 51(4-1): 487-489. DOI: 10.1067/mge2000.104403.
8. Saranga Bharathi R (2006) Latrogenic duodenal perforation caused by endoscopy biliary stentinh and stent migration: An update. Endoscopy 38(12): 1271-1274, ISSN 0013-726X. DOI: 10.1055/s-2006-944960.
9. Yagnik VD (2018) Duodenal perforation secondary to migrated Biliary Stent: A rare and serious complication of Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography. Journal of Digestive Endoscopy 9: 193-195. DOI: 10.4103/jde.JDE_83_17.
10. Yapraz et al (2008) Biliary Stent migration with duodenal perforation. The Eurasian Journal of Medicine 40: 156-158.