Kết quả nút mạch điều trị chảy máu do vỡ xương chậu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

  • Nguyễn Đắc Thao Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
  • Phạm Hoàng Hà Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
  • Lê Thanh Dũng Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Main Article Content

Keywords

Vỡ xương chậu, nút mạch chậu

Tóm tắt

Tóm tắt


Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm nút mạch điều trị chảy máu do vỡ xương chậu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Đối tượng và phương pháp: 14 bệnh nhân chảy máu do vỡ xương chậu được nút mạch tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, nghiên cứu hồi cứu mô tả. Kết quả: Tuổi trung bình 30 ± 17 năm, tai nạn giao thông chiếm 71,4%. Lượng máu truyền trung bình trước khi nút là 1303 ± 905ml, 92,9% bệnh nhân chảy máu thể hoạt động trên chụp mạch. Thời gian nằm viện trung bình 17 ± 8 ngày, tỷ lệ tử vong là 7,1% bệnh nhân. Kết luận: Nút mạch cấp cứu điều trị chảy máu do vỡ xương chậu có tỷ lệ biến chứng và tử vong thấp, đây là một lựa chọn điều trị xâm lấn tối thiểu, an toàn và hiệu quả.


Từ khóa: Vỡ xương chậu, nút mạch chậu.


 

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Papakostidis C and Giannoudis PV (2009) Pelvic ring injuries with haemodynamically instability: efficacy of pelvic packing, a systematic review. Injury. Int J Care Injured 40(4): 53-61.
2. Barentsz MW, Vonken EPA et al (2011) Clinical outcome of intra-arterial embolization for treatment of patients with pelvic trauma. Radiology Research and Pratice: 1-7.
3. Karadimas EJ, Nicolson T et al (2011) Angiographic embolisation of pelvic ring injuries. Treatment algorithm and review of the literature. International Orthopaedics 35: 1381-1390.
4. Broadwell SR and Ray CE (2004) Transcatheter embolization in pelvic trauma. Seminars in interventional radiology 21(1): 23-25.
5. Hoffer EK (2008) Transcatheter embolization in the treatment of hemorrhage in pelvic trauma. Seminars in interventional radiology 225(3): 281-292.
6. Ierardi AM, Piacentino F et al (2015) The role of endovascular treatment of pelvic fracture bleeding in emergency settings. Eur Radiol 25: 1854-1864.
7. Hoffer EK (1999) Interventional angiography for treatment of hemorrhage in pelvic trauma. Emergency Radiology 6: 216-226.
8. Auerbach AD, Rehman S, and Kleiner MT (2012) Selective transcatheter arterial embolization of the internal iliac artery does not cause gluteal necrosis in pelvic trauma patients. J Orthop Trauma 26: 290-295.
9. Osborn PM, Smith WR et al (2009) Direct retroperitoneal pelvic packing versus pelvic angiography: A comparison of two managements protocols for haemodynamically unstable pelvic fractures. Injury, Int J Care Injured 40: 54-60.
10. Katsura M, Yamazaki S et al (2013) Comparision between laparotomy first versus angiographic embolization first in patients with pelvic fracture and hemoperitoneum: A nationwide observational study from the Japan Trauma Data Bank. Resuscitation and Emergency Medicine 21(82): 1-9.