Phân tích thực trạng sử dụng thuốc chống đông trên bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Tim Hà Nội

  • Nguyễn Hữu Duy Trường Đại học Dược Hà Nội
  • Phạm Quỳnh Mai Trường Đại học Dược Hà Nội
  • Vũ Thị Thanh Huyền Bệnh viện Tim Hà Nội

Main Article Content

Keywords

Thuốc chống đông, chỉ định, liều dùng

Tóm tắt

Mục tiêu: Phân tích đặc điểm bệnh nhân nội trú được chỉ định thuốc chống đông và thực trạng kê đơn thuốc chống đông tại bệnh viện Tim Hà Nội. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả, dựa trên hồ sơ bệnh án của bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông trong giai đoạn điều trị nội trú tại Bệnh viện Tim Hà Nội trong khoảng thời gian từ 01/02/2023 đến 28/02/2023. Kết quả: Tổng cộng 326 bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông được đưa vào nghiên cứu. Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là 66,0 ± 13,3. Tỉ lệ bệnh nhân suy giảm chức năng thận (ClCr < 30 ml/phút) là 14%. Tỉ lệ các lượt kê đơn chống đông đường tiêm và đường uống lần lượt là 52,4% và 85,6%. Enoxaparin được chỉ định điều trị hội chứng vành cấp và dự phòng huyết khối sau phẫu thuật thay/sửa van tim. Trong khi đó, các thuốc chống đông đường uống được sử dụng hầu hết cho chỉ định dự phòng đột quỵ do rung nhĩ và thay/sửa van tim. Kết luận: Việc sử dụng thuốc chống đông cần được giám sát chặt chẽ và hiệu chỉnh liều theo cân nặng, chức năng thận theo cá thể để đảm bảo hiệu quả và an toàn.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế (2020) Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hội chứng mạch vành cấp. Quyết định số 5332/QĐ-BYT.
2. Trần Thị Duyên (2022) Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống đông tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
3. Phùng Thị Hạnh (2020) Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp điều trị nội trú tại Bệnh viện Tim Hà Nội. Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
4. Hội Tim mạch học Việt Nam (2022) Khuyến cáo của Phân hội Nhịp tim Việt Nam về chẩn đoán và xử trí rung nhĩ. tr. 5-34.
5. Hội Tim mạch học Việt Nam (2016) Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rung nhĩ.
6. Hội Tim mạch học Việt Nam (2016) Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch.
7. Nguyễn Thị Thuỷ (2021) Phân tích thực trạng sử dụng thuốc chống đông trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Hữu Nghị. Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
8. Amsterdam EA, Wenger NK et al (2014) 2014 AHA/ACC guideline for the management of patients with non-ST-elevation acute coronary syndromes: executive summary: A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines. Circulation 130(25): 2354-2394.
9. Konkle BA, Nkomo VT (2022) Antithrombotic therapy for mechanical heart valves. Uptodate.
10. Katzung BG et al (2017) Basic & Clinical Pharmacology, 14e. McGraw-Hill Education; 2017. Accessed October 01, 2024: 608-624.
11. Collet JP, Thiele H et al (2021) 2020 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation. Eur Heart J 42(14): 1289-1367.
12. Hindricks G, Potpara T et al (2021) 2020 ESC Guidelines for the diagnosis and management of atrial fibrillation developed in collaboration with the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS): The Task Force for the diagnosis and management of atrial fibrillation of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the European Heart Rhythm Association (EHRA) of the ESC. Eur Heart J 42(5): 373-498.
13. January CT, Wann LS et al (2019) 2019 AHA/ACC/HRS Focused Update of the 2014 AHA/ACC/HRS Guideline for the Management of Patients With Atrial Fibrillation: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Rhythm Society. J Am Coll Cardiol 74(1): 104-132.
14. Brunton LL, Hilal-Dandan R, Knollmann BC et al (2011) Goodman & Gilman's: The Pharmacological Basis of Therapeutics, 13e. McGraw-Hill Education; 2017. Accessed October 01, 2024: 849-875.
15. Sanghai S, Wong C et al (2020) Rates of Potentially Inappropriate Dosing of Direct-Acting Oral Anticoagulants and Associations With Geriatric Conditions Among Older Patients With Atrial Fibrillation: The SAGE-AF Study. J Am Heart Assoc, 9(6): 014108.
16. Ting C, Rhoten M et al (2021) Evaluation of Direct Oral Anticoagulant Prescribing in Patients With Moderate to Severe Renal Impairment. Clin Appl Thromb Hemost 27: 1076029620987900.
17. Tiryaki F, Nutescu EA, Hennenfent JA, Karageanes AM, Koesterer LJ, Lambert BL, Schumock GT (2011) Anticoagulation therapy for hospitalized patients: Patterns of use, compliance with national guidelines, and performance on quality measures. Am J Health Syst Pharm 68(13): 1239-1244.
18. Shahmoradi L, Safdari R, Ahmadi H, Zahmatkeshan M (2021) Clinical decision support systems-based interventions to improve medication outcomes: A systematic literature review on features and effects. Med J Islam Repub Iran 35(27): 27-33.