Kết quả điều trị hẹp động mạch phổi có thông liên thất bằng phẫu thuật Rastelli

  • Đồng Đức Hưng Bệnh viện Nhân dân 115
  • Phan Văn Báu Bệnh viện Nhân dân 115

Main Article Content

Keywords

Phẫu thuật Rastelli, thông liên thất, động mạch phổi

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát kết quả điều trị bệnh hẹp hay không lỗ van động mạch phổi kèm thông liên thất bằng phẫu thuật Rastelli. Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu các bệnh nhân bị bệnh tim bẩm sinh có hẹp hay không lỗ van động mạch phổi kèm thông liên thất được mổ từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2020 tại Bệnh viện Nhân dân 115, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Có 40 bệnh nhân, trung bình 7,47 ± 6,52 tuổi, dưới 12 tuổi (85%). Nam/nữ: 1,6. Lâm sàng: tím đầu ngón và phù chi, SpO2 trung bình 80%. Thân động mạch phổi kém phát triển thuộc nhóm 2 chiếm 50%. Đường kính trung bình ống nối từ thất phải - động mạch phổi: 19mm. Tỉ lệ sống sau mổ 95%. Kết luận: Hẹp hay không lỗ van động mạch phổi kèm thông liên thất là một thể bệnh lý bất thường đường ra thất phải. Thường gặp ở trẻ nhỏ, nguy cơ tử vong cao. Điều trị tùy thuộc vào: cân nặng, tuổi, mức độ tưới máu nuôi phổi từ các nhánh bàng hệ. Nên phẫu thuật khi tuổi < 12 và cân nặng ≤ 15kg.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Chen Q, Ma K, Hua Z, Yang K, Zhang H, Wang X, Hu X, Yan F, Liu J, Zhang S, Qi L, Li S (2016) Multistage pulmonary artery rehabilitation in patients with pulmonary atresia, ventricular septal defect and hypoplastic pulmonary artery. Eur J Cardiothorac Surg 50(1): 160-166.
2. Rastelli GC, McGoon DC, Wallace RB (1969) Anatomic correction of transposition of the great arteries with ventricular septal defect and subpulmonary stenosis. J Thorac Cardiovasc Surg 58(4): 545-552.
3. Lertsakulpiriya K and Vijarnsorn C (2020) Current era outcomes of pulmonary atresia with ventricular septal defect: A single center cohort in Thailand 2020. Scientific Report 10(1): 5165.
4. Dave HH, Kadner A, Berger F, Seifert B, Dodge-Khatami A, Béttex D, Prêtre R (2005) Early results of the bovine jugular vein graft used for reconstruction of the right ventricular outflow tract. The Annals of thoracic surgery 79(2): 618-624.
5. Morales DL, Braud BE, Gunter KS, Carberry KE, Arrington KA, Heinle JS, McKenzie ED, Fraser CD Jr (2006) Encouraging results for the Contegra conduit in the problematic right ventricle-to-pulmonary artery connection. J Thorac Cardiovasc Surg 132(3): 665-671.
6. Wu M, Fan C, Liu J, Iroegbu CD, Chen W, Huang P, Tang M, Wu X, Wang C, Xiang K, Zhou W, Yang J (2022) Individualized right ventricular outflow tract reconstruction using autologous pulmonary tissue in situ for the treatment of pulmonary atresia with ventricular septum defect. Reviews in cardiovascular medicine 23(3): 85.
7. Herrmann JL and Brown JW (2020) Seven decades of valved right ventricular outflow tract reconstruction: The most common heart procedure in children. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery 20.
8. Zhang Y, Hua Z, Yang K, Zhang H, Yan J, Wang X, Chu J, Ma K, Li S (2014) Outcomes of the rehabilitative procedure for patients with pulmonary atresia, ventricular septal defect and hypoplastic pulmonary arteries beyond the infant period. Eur J Cardiothorac Surg 46(2): 297-303; discussion 303.
9. Wiezell E, F Gudnason J, Synnergren M, Sunnegårdh J (2021) Outcome after surgery for pulmonary atresia with ventricular septal defect, a long-term follow-up study. Acta Paediatr 110(5): 1610-1619.
10. Watanabe N, Mainwaring RD, Reddy VM, Palmon M, Hanley FL (2014) Early complete repair of pulmonary atresia with ventricular septal defect and major aortopulmonary collaterals. The Annals of thoracic surgery 97(3): 909-915; discussion 914-915.