Nhiễm Bacteroides fragilis có thể liên quan với ung thư đại trực tràng

  • Nguyễn Duy Trường Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Ngô Tất Trung Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Trần Thị Thanh Huyền Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Đào Thanh Quyên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Đào Thị Huyền Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Phạm Quang Trung Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Ngô Thị Hoài Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Ngô Thị Minh Hạnh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Quang Thi Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Trần Thị Như Quỳnh Đại học Y Thái Bình
  • Lê Hữu Song Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Bacteroides fragilis

Tóm tắt

Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan giữa Bacteroides fragilis (B. fragilis) với ung thư đại trực tràng (UTĐTT). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 192 bệnh nhân được chẩn đoán polyp hoặc UTĐTT các giai đoạn, điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 5/2017 đến tháng 12/2020. Tỷ lệ nhiễm và tải lượng tương đối của B. fragilis được xác định tại mô đại tràng theo các giai đoạn bệnh bằng xét nghiệm realtime PCR. Kết quả: Trong 192 bệnh nhân polyp hoặc UTĐTT, tỷ lệ nhiễm B. fragilis tại mẫu mô đại tràng ở nhóm ung thư (71,2%) cao hơn nhóm polyp (34%) (p<0,05). Tải lượng tương đối B. fragilis ở nhóm ung thư (0,09 ± 0,27) cao hơn 9 lần so với nhóm polyp (0,01 ± 0,03), mô ung thư cao hơn mô lành ở nhóm ung thư giai đoạn II và III (p<0,05). Bệnh nhân ung thư đại trực tràng có nguy cơ nhiễm B. fragilis cao gấp 5 lần (CI 95%: 1,7-14,1, p=0,003) so với nhóm polyp lành tính. Kết luận: Nhiễm B. fragilis có thể liên quan đến UTĐTT.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Sung H, Ferlay J, Siegel RL, Laversanne M, Soerjomataram I, Jemal A, Bray F (2021) Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin 71(3): 209-249.
2. Long AG, Lundsmith ET, and Hamilton KE (2017) Inflammation and colorectal cancer. Curr Colorectal Cancer Rep 13(4): 341-351.
3. Grivennikov SI, Greten FR, and Karin M (2010) Immunity, inflammation, and cancer. Cell 140(6): 883-899.
4. Sandouk F, Al Jerf F, Al-Halabi MH (2013) Precancerous lesions in colorectal cancer. Gastroenterol Res Pract: 457901.
5. Shalapour S and Karin M (2015) Immunity, inflammation, and cancer: An eternal fight between good and evil. J Clin Invest 125(9): 3347-3355.
6. Guinane CM and Cotter PD (2013) Role of the gut microbiota in health and chronic gastrointestinal disease: Understanding a hidden metabolic organ. Therap Adv Gastroenterol 6(4): 295-308.
7. Hansson GC (2012) Role of mucus layers in gut infection and inflammation. Curr Opin Microbiol 15(1): 57-62.
8. Ellermann M and Sartor RB Intestinal bacterial biofilms modulate mucosal immune responses. J Immunol Sci 2(2): 13-18.
9. Zamani S, Taslimi R, Sarabi A, Jasemi S, Sechi LA, Feizabadi MM (2019) Enterotoxigenic Bacteroides fragilis: A possible etiological candidate for bacterially-induced colorectal precancerous and cancerous lesions. Front Cell Infect Microbiol: 449.
10. Wexler HM (2007) Bacteroides: The good, the bad, and the nitty-gritty. Clin Microbiol Rev 20(4): 593-621.
11. Frederick M, Ausubel RB, Robert E Kingston, David D Moore, Seidman JG, John A Smith KS (2003) Current Protocols in Molecular Biology: 66.
12. Papaparaskevas J, Mela V, Houhoula DP, Pantazatou A, Petrikkos GL, Tsakris A (2013) Comparative evaluation of conventional and real-time PCR assays for detecting Bacteroides fragilis in clinical samples. J Clin Microbiol 51(5): 1593-1595.
13. Sogin ML, Morrison HG, Huber JA, Mark Welch D, Huse SM, Neal PR, Arrieta JM, Herndl GJ (2006) Microbial diversity in the deep sea and the underexplored "rare biosphere". Proc Natl Acad Sci U S A 103(32): 12115-12120.
14. Bodenhausen N, Horton MW, and Bergelson J (2013) Bacterial communities associated with the leaves and the roots of Arabidopsis thaliana. PLoS One 8(2): 56329.
15. Wu YD, Chen LH, Wu XJ, Shang SQ, Lou JT, Du LZ, Zhao ZY (2008) Gram stain-specific-probe-based real-time PCR for diagnosis and discrimination of bacterial neonatal sepsis. J Clin Microbiol 46(8): 2613-2619.
16. Dejea CM, Fathi P, Craig JM, Boleij A, Taddese R, Geis AL, Wu X, DeStefano Shields CE, Hechenbleikner EM, Huso DL, Anders RA, Giardiello FM, Wick EC, Wang H, Wu S, Pardoll DM, Housseau F, Sears CL (2018) Patients with familial adenomatous polyposis harbor colonic biofilms containing tumorigenic bacteria. Science 359(6375): 592-597.
17. Sears CL (2009) Enterotoxigenic Bacteroides fragilis: A rogue among symbiotes. Clin Microbiol Rev 22(2): 349-69, Table of Contents.
18. Spigaglia P, Barbanti F, Germinario EAP, Criscuolo EM, Bruno G, Sanchez-Mete L, Porowska B, Stigliano V, Accarpio F, Oddi A, Zingale I, Rossi S, De Angelis R, Fabbri A (2023) Comparison of microbiological profile of enterotoxigenic Bacteroides fragilis (ETBF) isolates from subjects with colorectal cancer (CRC) or intestinal pre-cancerous lesions versus healthy individuals and evaluation of environmental factors involved in intestinal dysbiosis. Anaerobe 82: 102757.
19. Khodaverdi N, Zeighami H, Jalilvand A, Haghi F, Hesami N (2021) High frequency of enterotoxigenic Bacteroides fragilis and Enterococcus faecalis in the paraffin-embedded tissues of Iranian colorectal cancer patients. BMC Cancer 21(1): 1353.
20. Shariati A, Razavi S, Ghaznavi-Rad E, Jahanbin B, Akbari A, Norzaee S, Darban-Sarokhalil D (2021) Association between colorectal cancer and Fusobacterium nucleatum and Bacteroides fragilis bacteria in Iranian patients: A preliminary study. Infect Agent Cancer 16(1): 41.