Nhận xét vị trí các tuyến cận giáp ở bệnh nhân cường tuyến cận giáp tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương

  • Nguyễn Ánh Ngọc Bệnh viện Nội tiết Trung ương
  • Trần Ngọc Lương Bệnh viện Nội tiết Trung ương
  • Mai Văn Viện Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Tuyến cận giáp

Tóm tắt

Mục tiêu: Nhận xét vị trí các tuyến cận giáp ở bệnh nhân cường tuyến cận giáp. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả 244 bệnh nhân (BN) cường tuyến cận giáp (CTCG) được chẩn đoán xác định và điều trị bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ tháng 3/2016 đến tháng 9/2019. Kết quả: Tổng 244 BN gồm 38 CTCG nguyên phát (NP), 141 CTCG thứ phát (TP), 65 CTCG tam phát (TaP). Tổng số xác định và cắt bỏ được 822 khối bệnh lý tuyến cận giáp: 415 khối bên phải và 407 khối bên trái. Ở cả 3 nhóm CCG, khối bệnh lý cận giáp được xác định và cắt bỏ thường nằm ở vị trí E với tổng 351 khối (42,7%), vị trí B (189/822 = 23%) và vị trí A (166/822 = 20,2%). Kết luận: Xác định chính xác vị trí các tuyến cận giáp góp phần quan trọng trong phẫu thuật tuyến giáp và tuyến cận giáp.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Perrier ND, Edeiken B, Nunez R et al (2009) A novel nomenclature to classify parathyroid adenomas. World Journal of Surgery 33: 412-416.
2. Austin B (2017) Primary Hyperparathyroidism: A case-based review. Clinician Reviews.
3. Yu QA, Liu KP et al (2019) Do symptoms and serum calcium levels affect the results of surgical treatment of primary hyperparathyroidism? BioMed Research International: 1-8.
4. Goodman MH (2009) Hormonal regulation of calcium balance. Basic medical endocrinology, Elsevier, Massachusetts: 197-218.
5. Shah VN, Bhadada S, Bhansali A et al (2014) Changes in clinical & biochemical presentations of primary hyperparathyroidism in India over a period of 20 years. Indian J Med Res 139(5): 694-699.
6. Amin AL, Wang TS, Wade TJ et al (2011) Nonlocalizing imaging studies for hyperparathyroidism: where to explore first? Journal of the American College of Surgeons 213: 793-799.
7. Thareja BS, Manrai CM, Shukla CR et al (2019) Pancreatitis and hyperparathyroidism: Still a rare association. Medical Journal Armed Forces India 75(4): 444-449.
8. Guilmette J, Sadow PM (2019) Parathyroid pathology. Surgical Pathology 12: 1007-1019.
9. Mazeh H, Stoll SJ, Robbins JB et al (2012) Validation of the “Perrier” parathyroid adenoma location nomenclature. World Journal of Surgery 36: 612-616.
10. Dordea M, Moore U, Batty J et al (2018) Correlation of surgeon- performed parathyroid ultrasound with the Perrier classification and gland weight. Langenbeck's Archives of Surgery 403(7): 897-903.
11. Taterra D, Wong LM, Vikse J, Sanna B, Pękala P, Walocha J, Cirocchi R, Tomaszewski K, Henry BM (2019) The prevalence and anatomy of parathyroid glands: A meta-analysis with implications for parathyroid surgery. Langenbecks Arch Surg 404(1): 63-70. doi: 10.1007/s00423-019-01751-8. Epub 2019 Feb 14.