Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh nhân đa u tuỷ xương tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

  • Phạm Thị Tuyết Nhung Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thị Minh Phương Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Thanh Bình Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Phạm Văn Hiệu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Lý Tuấn Khải Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Trần Huyền Trang Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Đào Hồng Nga Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Hồ Xuân Trường Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Phan Văn Phương Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, đa u tuỷ xương

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh đa u tuỷ xương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 08 bệnh nhân đa u tuỷ xương được ghép tế bào gốc tạo máu tự thân tại Trung tâm Ghép tế bào gốc tạo máu, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 01/2021 đến tháng 5/2023. Kết quả: Tỷ lệ mọc ghép đạt 100%, thời gian mọc ghép trung bình dòng bạch cầu: 9,38 ± 0,92 ngày, dòng tiểu cầu: 9,13 ± 0,32 ngày; tỷ lệ sống thêm bệnh không tiến triển và sống thêm toàn bộ 2 năm lần lượt là 75% và 100%, không có bệnh nhân bị tử vong liên quan đến ghép, tác dụng không mong muốn hay gặp nhất là suy tuỷ xương tạm thời mức độ nặng 100% và trên đường tiêu hoá, nhưng hồi phục hoàn toàn và không để lại di chứng. Kết luận: Ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh nhân đa u tuỷ xương cho kết quả tốt và an toàn.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Devarakonda S, Efebera Y, Sharma N (2021) Role of stem cell transplantation in multiple myeloma. Cancers (Basel) 13(4).
2. NCCN guideline (2023) Multiple myeloma. version 12023.
3. Bộ Y tế (2022) Ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh máu. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lý huyết học, 7, tr. 415-427.
4. Bạch Quốc Khánh (2014) Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương và u lympho ác tính không Hodgkin. Trường Đại học Y Hà Nội, luận án tiến sĩ y học.
5. Gertz MA, Kumar SK, Lacy MQ, Dispenzieri A, Hayman SR, Buadi FK, Dingli D, Gastineau DA, Winters JL, Litzow MR (2009) Comparison of high-dose CY and growth factor with growth factor alone for mobilization of stem cells for transplantation in patients with multiple myeloma. Bone Marow Transplant 43 (8): 619-625.
6. Palumbo A, Cavallo F, Gay F, Di Raimondo F, Ben Yehuda D, Petrucci MT, Pezzatti S, Caravita T, Cerrato C, Ribakovsky E, Genuardi M, Cafro A, Marcatti M, Catalano L, Offidani M, Carella AM, Zamagni E, Patriarca F, Musto P, Evangelista A, Ciccone G, Omedé P, Crippa C, Corradini P, Nagler A, Boccadoro M, Cavo M (2014) Autologous transplantation and maintenance therapy in multiple myeloma. N Eng J Med 371: 10.
7. Phạm Quang Vinh và cộng sự (2013) Một số đặc điểm khối tế bào gốc và diễn biến sau ghép tế bào gốc tự thân 4 bệnh nhân đa u tủy xương tại Bệnh viện Bạch Mai. Y học TP. Hồ Chí Minh, chuyên đề Truyền máu huyết học 17(5), tr. 220-225.
8. Huỳnh Đức Vĩnh Phú và cộng sự (2013) Bước đầu đánh giá hiệu quả phương pháp tự ghép tế bào gốc máu ngoại vi ở bệnh nhân đa u tủy xương tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM. Y học Việt Nam 405, tr. 118-125.
9. Harousseau JL, Attal M, Avet-Loiseau H, Marit G, Caillot D, Mohty M, Lenain P, Hulin C, Facon T, Casassus P, Michallet M, Maisonneuve H, Benboubker L, Maloisel F, Petillon MO, Webb I, Mathiot C, Moreau P (2010) Bortezomib plus dexamethasone is superior to vincristine plus doxorubicin plus dexamehthasone as induction treatment prior to autologous stem-cell transplantation in newly diagnosed multiple myeloma: results of the IFM 2005-01 phase III trial. J Clin Oncol 28: 4621-4629.