Đánh giá bước đầu kết quả điều trị kết hợp xương gãy xương bánh chè ít xâm lấn dưới hỗ trợ nội soi và màn tăng sáng

  • Nguyễn Thanh Sang Bệnh viện Trung ương Huế
  • Hồ Mẫn Trường Phú Bệnh viện Trung ương Huế
  • Cao Trung Hiếu Bệnh viện Trung ương Huế
  • Nguyễn Thanh Long Bệnh viện Trung ương Huế
  • Nguyễn Văn Hỷ Bệnh viện Trung ương Huế

Main Article Content

Keywords

Kết hợp xương, nội soi, màn tăng sáng, xương bánh chè

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá bước đầu kết quả điều trị kết hợp xương gãy xương bánh chè ít xâm lấn dưới hỗ trợ nội soi và màn tăng sáng. Đối tượng và phương pháp: Tiến cứu, mô tả cắt ngang. Từ tháng 01/2021 đến tháng 03/2022 tại Bệnh viện Trung ương Huế, có 5 bệnh nhân (2 nam, 3 nữ; tuổi trung bình 52) gãy xương bánh chè di lệch được điều trị kết hợp xương ít xâm lấn dưới hỗ trợ nội soi và màn tăng sáng. Kết quả: 5 bệnh nhân đều có kết quả tốt và rất tốt dựa vào thang điểm Lysholm và biên độ vận động khớp gối 135º-155º sau thời gian theo dõi 12 tháng. Kết luận: Kỹ thuật phẫu thuật kết hợp xương gãy xương bánh chè dưới hỗ trợ nội soi và màn tăng sáng có thể được áp dụng thành công và mang lại kết quả tốt. Phương pháp này có thể được cân nhắc như một sự lựa chọn cho các trường hợp gãy ngang xương bánh chè đơn giản, bên cạnh những phương pháp kết hợp xương truyền thống khác đang được áp dụng hiện nay.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Esenkaya I, Özkut AT, Poyanli O (2019) Arthroscope-assisted surgical treatment of patellar fractures intraarticular fractures. Intraarticular Fractures. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-319-97602-0_32.
2. Lo CH, Chen CH (2021) Comparison of minimally invasive percutaneous fixation and open reduction internal fixation for patella fractures: A meta-analysis. J Orthop Surg Res 16(1): 506.
3. Turgut A, Gunal I, Acar S, Seber S, Gokturk E (2001) Arthroscopic-assisted percutaneous stabilization of patellar fractures. Clin Orthop Relat Res (389): 57-61.
4. Matthew JH, Jonathan K (2009) Minimally invasive technique for fixation of minimally displaced patellar fracture. Injury Extra (40): 74-76.
5. Ling M, Zhan S, Jiang D, Hu H, Zhang C (2019) Where should Kirschner wires be placed when fixing patella fracture with modified tension-band wiring? A finite element analysis. J Orthop Surg Res 14(1): 14.
6. Bostman O, Kiviluoto O, Nirhamo J (1981) Comminuted displaced fractures of the patella. Injury 13(3): 196-202.
7. Borkar SS (2018) Minimally invasive technique of tension band wiring in patella fractures. International Journal of Orthopaedics Sciences 4(2): 729-731.
8. Luna-Pizarro D, Amato D, Arellano F, Hernández A, López-Rojas P (2006) Comparison of a technique using a new percutaneous osteosynthesis device with conventional open surgery for displaced patella fractures in a randomized controlled trial. J Orthop Trauma (20): 529-535.
9. Kose KC, Kuru I, Maralcan G, Altinel L (2007) Comparison of a technique using a new percutaneous osteosynthesis device with conventional open surgery for displaced patella fractures. J Orthop Trauma 21(1): 77-78; author reply 78.
10. Lee KW, Ma SB, Yang DS, Oh SH, Park SH (2021) Open reduction and internal fixation using multiple nonabsorbable suture materials in acute patella fracture: Comparison of clinical and radiological outcome with tension band wiring. Knee Surg Relat Res 33(1): 34.