Đánh giá độ tương đồng của xét nghiệm tét nhanh với xét nghiệm RT-PCR trong sàng lọc nhiễm vi rút SARS-CoV-2, trên bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 11/2021 - 2/2022
Main Article Content
Keywords
Xét nghiệm tét nhanh, vi rút SARS-CoV-2
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá độ tương đồng của xét nghiệm tét nhanh với xét nghiệm RT-PCR trong sàng lọc nhiễm vi rút SARS-CoV-2. Đối tượng và phương pháp: 3337 bệnh nhân được làm xét nghiệm vi rút SARS-CoV-2 bằng hai phương pháp xét nghiệm tét nhanh và xét nghiệm RT-PCR, nghiên cứu cắt ngang. Kết quả: Độ nhạy và độ đặc hiệu chung của tét nhanh lần lượt là 53,77% với 95% CI: 48,12% - 59,35% và 99,90% với 95% CI: 99,71% - 99,98%. Tỷ lệ dương tính của tét nhanh được phát hiện là cao hơn ở giá trị chu kỳ ngưỡng < 20. Độ tương đồng tính theo hệ số Cohen's kappa là 66,4%. Kết luận: Xét nghiệm tét nhanh kháng nguyên có thể được sử dụng như một xét nghiệm sàng lọc để xác định tình trạng nhiễm vi rút SARS-CoV-2.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế (2022) Hướng dẫn sử dụng sinh phẩm xét nghiệm nhanh kháng nguyên vi rút SARS-COV-2. Ban hành kèm theo Quyết định số: 2022/QĐ-BYT ngày 28/4/2021.
2. Jian MJ, Perng CL, Chung HY et al (2022) Clinical assessment of SARS-CoV-2 antigen rapid detection compared with RT-PCR assay for emerging variants at a high-throughput community testing site in Taiwan Jian. International Journal of Infectious Diseases 115: 30-34
3. Pandey AK, Mohanty A, Hada V et al (2021) Comparison of the rapid antigen testing method with RT-qPCR for the diagnosis of COVID-19. Cureus 13(8): 17405. https://doi.org/10.7759/ cureus.17405.
4. Sayampanathan AA, Heng CS Pin et al (2021) Infectivity of asymptomatic versus symptomatic COVID-19. Lancet (London, England) 397(10269): 93-94.https://doi.org/10.1016/S0140-6736(20)32651-9.
5. Treggiari D, Piubelli C, Caldrer S et al (2021) SARS-CoV-2 rapid antigen test in comparison to RT-PCR targeting different genes: A real-life evaluation among unselected patients in a regional hospital of Italy. J Med Virol. Doi: 10.1002/jmv.27378.
6. WHO (2020) Director-General's remarks at the media briefing on 2019-nCoV on 11 February 2020. http://www.who.int/dg/speeches/detail/ who-director-general-s-remarks-at-the-media-briefing-on-2019-ncov-on-11-february-2020 (Accessed on February 12, 2020).
2. Jian MJ, Perng CL, Chung HY et al (2022) Clinical assessment of SARS-CoV-2 antigen rapid detection compared with RT-PCR assay for emerging variants at a high-throughput community testing site in Taiwan Jian. International Journal of Infectious Diseases 115: 30-34
3. Pandey AK, Mohanty A, Hada V et al (2021) Comparison of the rapid antigen testing method with RT-qPCR for the diagnosis of COVID-19. Cureus 13(8): 17405. https://doi.org/10.7759/ cureus.17405.
4. Sayampanathan AA, Heng CS Pin et al (2021) Infectivity of asymptomatic versus symptomatic COVID-19. Lancet (London, England) 397(10269): 93-94.https://doi.org/10.1016/S0140-6736(20)32651-9.
5. Treggiari D, Piubelli C, Caldrer S et al (2021) SARS-CoV-2 rapid antigen test in comparison to RT-PCR targeting different genes: A real-life evaluation among unselected patients in a regional hospital of Italy. J Med Virol. Doi: 10.1002/jmv.27378.
6. WHO (2020) Director-General's remarks at the media briefing on 2019-nCoV on 11 February 2020. http://www.who.int/dg/speeches/detail/ who-director-general-s-remarks-at-the-media-briefing-on-2019-ncov-on-11-february-2020 (Accessed on February 12, 2020).