Tổng quan về các dấu ấn ung thư ở ung thư biểu mô tế bào gan
Main Article Content
Keywords
Tóm tắt
Sàng lọc và phát hiện sớm ung thư biểu mô tế bào gan (Hepatocellular carcinoma: HCC) đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và thời gian sống của bệnh nhân sau điều trị. Chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan dựa vào nhiều phương pháp như chẩn đoán bằng hình ảnh, xét nghiệm miễn dịch học, tế bào học và/hoặc mô bệnh học, trong đó chẩn đoán bằng tế bào học và/hoặc mô bệnh học đóng vai trò quyết định. Tuy nhiên, ở nước ta không phải cơ sở nào cũng có thể thực hiện được tất cả các phương pháp này. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật sinh học phân tử, đã phát hiện nhiều dấu ấn ung thư (tumor marker) góp phần chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt, phát hiện sớm và theo dõi hiệu quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan. Trong khuôn khổ chương này, chúng tôi trình bày về vai trò của các tumor marker trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
2. Chiang CJ, Yang YW, You SL et al (2013) Thirty-year outcomes of the national hepatitis B immunization program in Taiwan. JAMA 310: 974-976.
3. Zheng Z, Liang W, Milgrom DP et al (2014) Liver transplantation versus liver resection in the treatment of hepatocellular carcinoma: A metaanalysis of observational studies. Transplantation 97: 227-234.
4. Altekruse SF, McGlynn KA and Reichman ME (2019) Hepatocellular carcinoma incidence, mortality, and survival trends in the United States from 1975 to 2005. J Clin Oncol 27: 1485-1491.
5. Tatarinov IS (1964) Detection of embryo-specific Alpha-globulin in the blood serum of a patient with primary liver cancer. Vopr Med Khim 10: 90-91.
6. Taketa K (1990) Alpha-fetoprotein: Reevaluation in Hepatology. Hepatology 12(6): 1420-1432.
7. Vũ Văn Khiên (2000) Giá trị của Alpha-Fetoprotein (AFP) và AFP ái lực với lectin trong chẩn đoán, theo dõi và tiên lượng ung thư biểu mô tế bào gan. Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y.
8. Trevisani F, DIntino PE, Morselli-Labate AM et al (2001) Serum a-fetoprotein for diagnosis of hepatocellular carcinoma in patients with chronic liver disease: Influence of HBsAg and anti-HCV status. J. Hepatol 34(4): 570-575.
9 Bruix J, Sherman M (2011) American association for the study of liver diseases. Management of hepatocellular carcinoma: An update. Hepatology 53: 1020-1022.
10. Shiraki K, Taketa K, Tameda Y et al (1995) A clinical study of lectin reactive alpha- fetoprotein as an early indicator of hepatocellular carcinoma in the follow-up of cirrhotic patients. Hepatology 22: 802-807.
11. Aoyagi Y (1952) Carbohydrate based measurement on Alpha-fetoprotein: In the early diagnosis of hepatocellular carcinoma. Glycoconjugate Journal 12: 194-199.
12. Naraki T, Kohno N, Saito H et al (2002) Gamma-carboxyglutamic acid content of hepatocellu-lar carcinoma-associated des-gamma-carboxy prothrombin. Biochim Biophys Acta 1586: 287-298.
13. Liebman HA, Furie BC, Tong M et al (1984) Des- gamma-carboxy (abnormal) prothrombin as a serum marker of hepatocellular carcinoma. N. Engl. J. Med 310: 1427-1431.