Phân tích các đặc điểm lâm sàng của bớt Ota hai bên: thể lâm sàng hiếm gặp
Main Article Content
Keywords
Bớt Ota hai bên, tăng sắc tố, sắc tố
Tóm tắt
Mục tiêu: Phân tích đặc điểm lâm sàng về bớt Ota hai bên ở bệnh nhân khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang đánh giá đặc điểm lâm sàng và hình ảnh của 33 bệnh nhân bớt Ota hai bên. Phân tích thống kê so sánh kết quả và đánh giá các yếu tố liên quan. Kết quả: Hơn 2 vùng phân nhánh của dây thần kinh V chiếm hầu hết bệnh nhân (90,91%), tổn thương trước 10 tuổi 24/33 bệnh nhân (72,73%); 2/3 trong số những bệnh nhân này (25/33) có tổn thương ở niêm mạc. Kết luận: Đặc điểm lâm sàng của bớt Ota rất đa dạng. Tổn thương bớt Ota hai bên mặt là rất hiếm, cần phải theo dõi da liễu và nhãn khoa ở những bệnh nhân bị bớt Ota hai bên.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
1. Huang WH et al (2013) A new classification of nevus of Ota. Chin Med J (Engl) 126(20): 3910-3914.
2. Seo HM, Choi CW, Kim WS (2015) Beneficial effects of early treatment of nevus of Ota with low-fluence 1,064-nm Q-switched Nd:YAG laser. Dermatol Surg 41(1): 142-148.
3. Yang J et al (2016) Analysis of 28 Chinese Cases of Bilateral Nevus of Ota and Therapeutic Results With the Q-Switched Alexandrite Laser. Dermatol Surg 42(2): 242-248.
4. Turnbull JR et al (2004) Bilateral naevus of Ota: A rare manifestation in a Caucasian. J Eur Acad Dermatol Venereol 18(3): 353-355.
5. Kar HK and Gupta L (2011) 1064nm Q switched Nd: YAG laser treatment of nevus of Ota: An Indian open label prospective study of 50 patients. Indian J Dermatol Venereol Leprol 77(5): 565-570.
6. Hidano A et al (1967) Natural history of nevus of Ota. Arch Dermatol 95(2): 187-195.
7. Wang B et al (2016) Induction of melasma by 1064-nm Q-switched neodymium:yttrium-aluminum-garnet laser therapy for acquired bilateral nevus of Ota-like macules (Hori nevus): A study on related factors in the Chinese population. J Dermatol 43(6): 655-661.
8. Bisceglia M et al (1997) [Nevus of Ota. Presentation of a case associated with a cellular blue nevus with suspected malignant degeneration and review of the literature]. Pathologica 89(2): 168-174.
2. Seo HM, Choi CW, Kim WS (2015) Beneficial effects of early treatment of nevus of Ota with low-fluence 1,064-nm Q-switched Nd:YAG laser. Dermatol Surg 41(1): 142-148.
3. Yang J et al (2016) Analysis of 28 Chinese Cases of Bilateral Nevus of Ota and Therapeutic Results With the Q-Switched Alexandrite Laser. Dermatol Surg 42(2): 242-248.
4. Turnbull JR et al (2004) Bilateral naevus of Ota: A rare manifestation in a Caucasian. J Eur Acad Dermatol Venereol 18(3): 353-355.
5. Kar HK and Gupta L (2011) 1064nm Q switched Nd: YAG laser treatment of nevus of Ota: An Indian open label prospective study of 50 patients. Indian J Dermatol Venereol Leprol 77(5): 565-570.
6. Hidano A et al (1967) Natural history of nevus of Ota. Arch Dermatol 95(2): 187-195.
7. Wang B et al (2016) Induction of melasma by 1064-nm Q-switched neodymium:yttrium-aluminum-garnet laser therapy for acquired bilateral nevus of Ota-like macules (Hori nevus): A study on related factors in the Chinese population. J Dermatol 43(6): 655-661.
8. Bisceglia M et al (1997) [Nevus of Ota. Presentation of a case associated with a cellular blue nevus with suspected malignant degeneration and review of the literature]. Pathologica 89(2): 168-174.