Quang điều hòa sinh học và quang động học kháng virus - Những liệu pháp điều trị tiềm năng đối với COVID-19

  • Phạm Hữu Nghị Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Main Article Content

Keywords

Quang điều hòa sinh học, quang động học kháng virus, COVID-19, laser

Tóm tắt

Bệnh COVID-19 là 1 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus SARS-CoV-2 gây ra và hiện đang là đại dịch trên thế giới và ở Việt Nam. Trong chiến lược khống chế bệnh dịch này vai trò của điều trị khi bị mắc bệnh là rất quan trọng. Liệu pháp quang điều hòa sinh học và quang động học kháng virus là hướng điều trị mới trong điều trị bệnh nhân COVID-19. Đây là hướng điều trị kết hợp quang điều hòa sinh học và quang động học kháng virus với dùng thuốc thông thường cho thấy tiềm năng cao cũng như hứa hẹn mang lại lợi ích to lớn của phương pháp mới trong việc điều trị bệnh nhân COVID-19.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Parasher A (2021) COVID-19 current understanding of its pathophysiology, clinical presentation and treatment. Postgrad Med J 97: 312-320.
2. Polat E et al (2021) Natural photosensitizers in antimicrobial photodynamic therapy. Biomedicines 9: 584. https://doi.org/10.3390/biomedicines9060584
3. Tariq R et al (2021) Photodynamic therapy: A rational approach toward COVID-19 management. J Explor Res Pharmacol 6(2): 44-52.
4. Willis JA et al (2021) Photodynamic viral inactivation: Recent advances and potential applications. Appl. Phys. Rev. 8: 021315 (doi: 10.1063/5.0044713.
5. Conrado PCV et al (2021) A systematic review of photodynamic therapy as an antiviral treatment: Potential guidance for dealing with SARS-CoV-2. Photodiagnosis and Photodynamic Therapy 34: 102221.
6. Dias LD et al (2020) An update on clinical photodynamic therapy for fighting respiratory tract infections: a promising tool against COVID-19 and its co-infections. Laser Phys. Lett. 17: 083001 (9pp).
7. Moshfegh F et al (2021) Antiviral optical techniques as a possible novel approach to COVID-19 treatment. Journal of Innovative Optical Health Sciences· February 2021, DOI: 10.1142/S1793545821300020
8. Svyatchenko VA et al (2021) Antiviral photodynamic therapy: Inactivation and inhibition of SARS-CoV-2 in vitro using methylene blue and Radachlorin. Photodiagnosis and Photodynamic Therapy 33: 102112.
9. Jin C et al (2021) Methylene blue photochemical treatment as a reliable SARS-CoV-2 plasma virus inactivation method for blood safety and convalescent plasma therapy for COVID-19. BMC Infectious Diseases 21: 357.
10. Hamidi-Alamdari D et al (2021) Methylene blue for treatment of hospitalized COVID-19 Patients: A randomized, controlled, open-label clinical trial, phase 2. Rev Invest Clin 73(3): 190-198.
11. Schikora D et al (2020) Reduction of the viral load by non-invasive photodynamic therapy in early stages of COVID-19 infection. Am J of Viro and Dis 2(1): 01-05.
12. Keil S D et al (2020) Inactivation of severe acute respiratory syndrome coronavirus 2 in plasma and platelet products using a riboflavin and ultraviolet light-based photochemical treatment. Vox Sanguinis (2020), DOI: 10.1111/vox.12937.
13. Ragan I et al (2020) Pathogen reduction of SARS-CoV-2 virus in plasma and whole blood using riboflavin and UV light. PLOS ONE, May 29, 2020. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0233947.
14. Lei J et al (2021) The promise of endogenous and exogenous riboflavin in anti-infection. Virulence 12(1): 2314-2326.
15. Litscher G et al (2021) Comments on new integrative photomedicine equipment for photobiomodulation and COVID-19. Photonics 8: 303. https://doi.org/10.3390/photonics8080303.
16. Weber H M et al (2020) Successful reduction of SARS-CoV-2 viral load by photodynamic therapy (PDT) verified by QPCR - a novel approach in treating patients in early infection stages. Med Clin Res 5(11): 311-325.
17. Freitas de Freitas L and Hamblin MR (2016) Proposed mechanisms of photobiomodulation or low-level light therapy. IEEE J Sel Top Quantum Electron 22(3): doi:10.1109/JSTQE.2016.2561201.
18. Moskvin SV (2017) Low-level laser therapy in Russia: History, science and practice. J Lasers Med Sci 8(2): 56-65.
19. Almeida P et al (2013) What is the best treatment to decrease pro-inflammatory cytokine release in acute skeletal muscle injury induced by trauma in rats: Low-level laser therapy, diclofenac, or cryotherapy? Lasers Med Sci, DOI 10.1007/s10103-013-1377-3.
20. Lima FM et al (2010) Low intensity laser therapy (LILT) in vivo acts on the neutrophils recruitment and chemokines/cytokines levels in a model of acute pulmonary inflammation induced by aerosol of lipopolysaccharide from Escherichia coli in rat. Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology 101(3): 271-278.
21. Marlon da-Palma-Cruz et al (2018) Photobiomodulation modulates the resolution of inflammation during acute lung injury induced by sepsis. Lasers in Medical Science. DOI: https://doi.org/10.1007/s10103-018-2688-1.
22. Derbenjev VA et al (2000) The use of the low level laser therapy (LLLT) in the treatment of some pulmonary diseases (10 years experience). Proceedings of SPIE 4166.
23. Gunn C (2005) Acute respiratory distress syndrome successfully treated with low level laser therapy. Journal of Complementary and Integrative Medicine 2(1): 5.
24. Sherafat SJ et al (2020) The Effectiveness of Photobiomudulation Therapy (PBMT) in COVID-19 Infection. J Lasers Med Sci 11(1): 23-29.
25. Vetrici et al (2021) Evaluation of adjunctive photobiomodulation (PBMT) for COVID-19 pneumonia via clinical status and pulmonary severity indices in a preliminary trial. Journal of Inflammation Research 14: 965-979.
26. Matos TL et al (2021) Photobiomodulation Therapy as a possible new approach in COVID-19: A systematic review. Life 11: 580.
27. Nejatifard M et al (2021) Probable positive effects of the photobiomodulation as an adjunctive treatment in COVID-19: A systematic review. Cytokine 137: 155312.
28. Hanna R et al (2020) Phototherapy as a rational antioxidant treatment modality in COVID-19 management; new concept and strategic approach: critical review. Antioxidants 9: 875. doi:10.3390/ antiox9090875.
29. Sabino CP et al (2020) Light-based technologies for management of COVID-19 pandemic crisis. J Photochem Photobiol B 212: 111999.
30. Moskvin S et al (2021) Low-level laser therapy in prevention of the development of endothelial dysfunction and clinical experience of treatment and rehabilitation of COVID-19 patients. Rehabilitation Research and Practice DOI: https://doi.org/10. 1155/2021/6626932.
31. Mokmeli S et al (2020) Low level laser therapy as a modality to attenuate cytokine storm at multiple levels, enhance recovery, and reduce the use of ventilators in COVID-19. Can J Respir Ther 56: 25-31.
32. Sigman SA et al (2020) A 57-year-old african american man with severe COVID-19 pneumonia who responded to supportive photobiomodulation therapy (PBMT): First use of PBMT in COVID-19. Am J Case Rep 21: 926779.
33. Mikhaylov VA (2021) Laser therapy in the complex prevention and treatment of COVID-19 (Preliminary Results). Journal of Corona Virus 1(1): 1-4
34. Liebert A et al (2020) A potential role for photobiomodulation therapy in disease treatment and prevention in the era of COVID-19. Aging and Disease 11(6).
35. Souza GHM et al (2020) Acute effects of photobiomodulation therapy applied to respiratory muscles of chronic obstructive pulmonary disease patients: A double-blind, randomized, placebo-controlled crossover trial. Lasers in Medical Science, https://doi.org/10.1007/s10103-019-02885-3
36. Trần Ngọc Liêm, Lê Huy Tuấn, Nguyễn Thế Hùng, Phạm Hữu nghị, Đỗ Thiện Dân và cộng sự (2007) Tổng quan ứng dụng laser y tế ở Việt nam. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Số đặc biệt tháng 6-2007, tr. 5-11.
37. Phạm Hữu Nghị và cộng sự (2016) Khảo sát tác dụng của ánh sáng LED ở bước sóng 630nm lên quá trình liền vết thương hở của da lung thỏ. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 11(2), tr. 121-126.