Đặc điểm mô bệnh học của ung thư biểu mô tế bào gan ở bệnh nhân nhiễm vi rút viêm gan B

  • Hồ Tấn Phát Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Nguyễn Tiến Thịnh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Phạm Hùng Vân Trường Đại học Y Khoa Phan Châu Trinh, Nam Khoa Biotek
  • Nguyễn Đức Duy Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Hoàng Văn Thịnh Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Nguyễn Bùi Ngọc Diệp Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Nguyễn Đình Song Duy Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Hồ Sĩ Minh Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Dương Huỳnh Thiện Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Trần Khánh Duy Nam Khoa Biotek, Trường Đại học Bách khoa TP. HCM

Main Article Content

Keywords

Mô bệnh học, ung thư biểu mô tế bào gan, vi rút viêm gan B

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm mô bệnh học của ung thư biểu mô tế bào gan và tìm hiểu mối liên quan với kiểu gen vi rút viêm gan B. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 107 bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan nhiễm vi rút viêm gan B (mang kiểu gen B và C) được chẩn đoán bằng mô bệnh học sau phẫu thuật cắt khối u gan tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Kết quả: Cấu trúc mô bệnh học dạng bè chiếm 57%. Độ biệt hóa trung bình và kém chiếm tỷ lệ lần lượt 78,5% và 21,5%. Có mối liên quan giữa độ biệt hóa với phân độ Edmondson-Steiner và cấu trúc mô học (p<0,001). Kết luận: Cấu trúc mô bệnh học của ung thư biểu mô tế bào gan ở bệnh nhân nhiễm vi rút viêm gan B chủ yếu là dạng bè. Độ biệt hóa có mối liên quan với phân độ Edmondson-Steiner và cấu trúc mô học.

Article Details

Các tài liệu tham khảo

1. Lê Minh Huy (2012) Nghiên cứu giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch các yếu tố tiên lượng của carcinôm tế bào gan. Luận án Tiến sĩ Y học Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
2. Bosman FT (2010) WHO classification of tumours of the digestive system. International Agency for Research on Cancer, Lyon.
3. Li X, Wang L, Zhong Y, Wong VW, Xu Z, Liu Y, Li Q, Xin S, Zhao J, Xu D (2010) Hepatitis B virus (HBV) subgenotypes C2 and B2 differ in lamivudine- and adefovir-resistance-associated mutational patterns in HBV-infected Chinese patients. J Clin Microbiol 48(12): 4363-4369.
4. Yan B, Wei JJ, Qian YM, Zhao XL, Zhang WW, Xu AM, Zhang SH (2011) Expression and clinicopathologic significance of glypican 3 in hepatocellular carcinoma. Ann Diagn Pathol 15(3): 162-169.
5. Cao Y, Jiang Z, Wang S, Zhang H, Jiang Y, Lv L (2018) Prediction of long-term survival rates in patients undergoing curative resection for solitary hepatocellular carcinoma. Oncol Lett 15(2): 2574-2582.
6. Rastogi A (2018) Changing role of histopathology in the diagnosis and management of hepatocellular carcinoma. World J Gastroenterol 24(35): 4000-4013.
7. Kew MC (2014) Hepatocellular carcinoma: epidemiology and risk factors. J Hepatocell Carcinoma 1: 115-125.
8. Ashtari S, Pourhoseingholi MA, Sharifian A, Zali MR (2015) Hepatocellular carcinoma in Asia: Prevention strategy and planning. World J Hepatol 7(12): 1708-1717.
9. Lauwers GY, Terris B, Balis UJ, Batts KP, Regimbeau JM, Chang Y, Graeme-Cook F, Yamabe H, Ikai I, Cleary KR, Fujita S, Flejou JF, Zukerberg LR, Nagorney DM, Belghiti J, Yamaoka Y, Vauthey JN (2002) Prognostic histologic indicators of curatively resected hepatocellular carcinomas: A multi-institutional analysis of 425 patients with definition of a histologic prognostic index. Am J Surg Pathol 26(1): 25-34.
10. Vauthey JN, Lauwers GY, Esnaola NF, Do KA, Belghiti J, Mirza N, Curley SA, Ellis LM, Regimbeau JM, Rashid A, Cleary KR, Nagorney DM (2002) Simplified staging for hepatocellular carcinoma. J Clin Oncol 20(6): 1527-1536.
11. Liu H, Yang Y, Chen C, Wang L, Huang Q, Zeng J, Lin K, Zeng Y, Guo P, Zhou W, Liu J (2020) Reclassification of tumor size for solitary HBV-related hepatocellular carcinoma by minimum p value method: A large retrospective study. World Journal of Surgical Oncology 18(1): 185.