Khảo sát sự bộc lộ của các dấu ấn CD10, BCL6, MUM1 ở các dưới típ mô bệnh học u lympho lan tỏa tế bào B lớn tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Main Article Content
Keywords
Tóm tắt
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ phần trăm u lympho lan tỏa (ULLT) tế bào B lớn típ tâm mầm và không tâm mầm. Đánh giá sự bộc lộ của các dấu ấn hóa mô CD10, BCL6, MUM1 trong ULLT tế bào B lớn. Đối tượng và phương pháp: 44 bệnh nhân được xác định là ULLT tế bào B lớn bằng sự bộc lộ của dấu ấn CD20 hoặc CD79a và được nhuộm đủ 03 dấu ấn CD10, BCL6, MUM1 tại Bệnh viện TWQĐ 108. Kết quả: Tuổi trung bình mắc bệnh là 58,9 ± 12,4 năm; hay gặp nhất là nhóm tuổi > 50. Tỷ lệ ULLT tế bào B lớn típ tâm mầm là 31,8% và không tâm mầm là 68,2%. Tỉ lệ bộc lộ dương tính của các dấu ấn CD10, BCL6, MUM1 lần lượt là 4,5%; 90,9% và 38,2%. Kết luận: Sự bộc lộ của các dấu ấn CD10, BCL6, MUM1 có ý nghĩa trong việc phân típ mô bệnh học của ULLT tế bào B lớn để xác định chính xác típ mô bệnh học giúp cho các nhà lâm sàng lựa chọn chính xác phác đồ điều trị và tiên lượng cho bệnh nhân.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
2. Bahadir B, Behzatoglu K, Bektas S, Bozkurt ER, Ozdamar SO (2009) CD10 expression in urothelial carcinoma of the badder. Diagn Pathol 4: 38.
3. Batlle-López A, González DV, Mazorra F, Malatxeberria S, Sáez A, Montalban C et al (2016) Stratifying diffuse large B-cell lymphoma patients treated with chemoimmunotherapy: GCB/non-GCB by immunohistochemistry is still a robust and feasible marker. Oncotarget 5(7): 18036-18049.
4. Chen Y, Han T, Iqbal J, Irons R, Chan WC, Zhu X et al (2010) Diffuse large B-cell lymphoma in Chinese patients immuno-phenotypic and cytogenetic analysis of 124 cases. Am J Cli Pathol 133: 305-313.
5. Gualco G, Weiss LM, Harrington WJ Jr, Bacchi CE (2009) Nodal diffuse large B-cell lymphomas in children and adolescents: immunohistochemical expression patterns and c-MYC translocation in relation to clinical outcome. Am J Surg Pathol 33: 1815-1822.
6. Guo Y, Takeuchi I, Karnan S, Miyata T, Oshima K, Seto M (2014) Array-comparative genomic hybridization profiling of immunohistochemical subgroups of diffuse large B-cell lymphoma shows genomic alterations. Cancer Sci 105: 481-489.
7. Habara T, Sato Y, Takata K, Iwaki N, Okumura H, Sanobe H et al (2012) Germinal center B-cell-like versus non-germinal center B-cell-like as important prognostic factor for localized nodal DLBCL. J Clin Exp Hematopathol 52: 91-99.
8. Hemandez-llizalituri FJ, Deeb G, Zinzani PL, Pileri SA, Malik F, Macon WR et al (2011) Higher response to lenalidomide in relapsed/refractory diffuse large B-cell lymphoma in nongerminal center B-cell-like than in germinal center B-celllike phenotype. Cancer 117: 5058-5066.
9. Huang Y, Ye S, Cao Y, Li Z, Huang J, Huang H, Cai M, Luo R, Lin T (2012) Outcome of R-CHOP or CHOP regimen for germinal center and nongerminal center subtypes of diffuse large B-cell lymphoma of Chinese patients. Sci World J: 8971-8978.
10. Huh J (2012) Epidemiologic overview of malignant lymphoma. Korean J Hematol 47: 92-104.
11. Menon MP, Pittaluga S, Jaffe ES (2012) The histological and biological spectrum of diffuse large B-cell lymphoma in the WHO classification. Cancer J 18: 411-420.
12. Nyman H, Jerkeman M, Karjalainen-Lindsberg M, Banham AH, Leppa S (2009) Prognostic impact of activated B-cell focused classification in diffuse large B-cell lymphoma patients treated with R-CHOP. Mod Pathol 22: 1094-1101.
13. Shaffer AL, Emre NCT, Romesser PB, Staudt LM (2009) IRF4: Immunity. Malignancy! Therapy?. Cli Cancer Res 15: 2954-2961.
14. Visco C, Li Y, Xu-Monette ZY, Miranda RN, Green TM, Li Y et al (2012) Comprehensive gene expression profiling and immunohistochemical studies support application of immunophenotypic algorithm for molecular subtype classification in diffuse large B-cell lymphoma: A report from the International DLBCL rituximab-CHOP consortium program study. Leukemia 26: 2103-2113.