Dị ứng allopurinol: Các phương pháp dự phòng hiệu quả
Main Article Content
Keywords
Tóm tắt
Allopurinol là thuốc giảm acid uric trong máu hiệu quả, dùng để điều trị bệnh gout, sỏi thận urate tái diễn, hội chứng ly giải khối u trong điều trị ung thư. Tuy nhiên, đây là một trong những thuốc hàng đầu gây ra tổn thương da nặng do thuốc với tỷ lệ tử vong cao. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ dị ứng allopurinol ở người bệnh. Sàng lọc HLA-B*580 ở người châu Á, hoặc châu Phi là một trong những biện pháp hiệu quả. Kết quả, sàng lọc dương tính, người bệnh sẽ được sử dụng thuốc thay thế hoặc giảm mẫn cảm với thuốc trước khi điều trị là một phương pháp hiệu quả và ít tốn kém so với việc điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc. Thay đổi liều thuốc, dựa vào mức thanh thải creatinin cộng thêm hạn chế các phương pháp làm tăng nguy cơ dị ứng thuốc như sử dụng kèm thuốc lợi tiểu v.v… cũng là một trong những phương pháp phòng tránh dị ứng thuốc allopurinol. Sử dụng các test chẩn đoán dị ứng thuốc trước khi dùng thuốc cũng hạn chế nguy cơ dị ứng allopurinol.
Article Details
Các tài liệu tham khảo
2. Marianne L, Carlo M, Benedetta T et al (2018) Current perspectives on stevens-johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis. Clin Rev Allergy Immunol 54(1): 147-176.
3. Kim S, Newcomb C, Margolis D, Roy J, Hennessy S (2013) Severe cutaneous reactions requiring hospitalization in allopurinol initiators: A population-based cohort study. Arthritis Care Res 65: 57884.
4. Ramasamy S, Korb-Wells C, Kannangara D et al (2013) Allopurinol hypersensitivity: A systematic review of all published cases. Drug Saf 36: 953-980.
5. Hung S, Chung W, Liou L et al (2005) HLA-B*5801 allele as a genetic marker for severe cutaneous adverse reactions caused by allopurinol. Proc Natl Acad Sci USA. 102: 41349.
6. Tassaneeyakul W, Jantararoungtong T, Chen P et al (2009) Strong association between HLA-B*5801 and allopurinol induced Stevens-johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in a Thai population. Pharmacogenet Genomics 19: 704-709.
7. Park DJ, Kang JH, Lee JW et al (2015) Cost-effectiveness analysis of HLA-B5801 genotyping in the treatment of gout patients with chronic renal insufficiency in Korea. Arthritis Care Res 67: 280-287.
8. Lonjou C, Borot N, Sekula P et al (2008) A European study of HLA-B in StevensJohnson syndrome and toxic epidermal necrolysis related to five high risk drugs. Pharmacogenet Genomics 18: 99-107.
9. John DF, Nicola D, Ted M et al (2020) 2020 American college of rheumatology guideline for the management of gout. Arthritis Care Res (Hoboken) 72(6): 744-760.
10. Ko T, Tsai C, Chen S et al (2015) Use of HLA-B*58:01 genotyping to prevent allopurinol induced severe cutaneous adverse reactions in Taiwan: National prospective cohort study. BMJ Case Reports 351: 4848.
11. Zhu Y, Pandya B, Choi H (2012) Comorbidities of gout and hyperuricemia in the US general population: NHANES 2007-2008. Am J Med 125: 679-687.
12. Lisa KS, Muray LB (2018) How to prevent allopurinol hypersensitivity reaction? Rheumatology 57: 35-41.